您现在的位置是:Betway > Nhà cái uy tín

Đề xuất cho phép chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính_ty le keo ma lay

Betway2025-01-25 17:24:53【Nhà cái uy tín】2人已围观

简介Tin thể thao 24H Đề xuất cho phép chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính_ty le keo ma lay

Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ,Đềxuấtchophépchuyểnnhượngdựánkhichưahoànthànhnghĩavụtàichíty le keo ma lay Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp góp ý một số quy định của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Trong đó, đáng chú ý, HoREA kiến nghị cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho hay, Luật Kinh doanh bất động sản cần sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp chủ đầu tư chuyển nhượng dự án, một phần dự án bất động sản mà chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất gồm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thuế, phí, lệ phí liên quan thì bên nhận chuyển nhượng chịu trách nhiệm thực hiện.

Đề xuất cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng dự án khi chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính và bên nhận chuyển nhượng sẽ chịu trách nhiệm thực hiện tiếp. (Ảnh: Hoàng Hà)

HoREA cho rằng, trường hợp dự án đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì chủ đầu tư chuyển nhượng đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước. Trường hợp dự án chỉ có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì có 2 trường hợp xảy ra, đó là chủ đầu tư chuyển nhượng đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước nên chưa được cấp.

Trong khi đó, theo HoREA, Luật Đầu tư 2020 đã quy định về “điều chỉnh dự án đầu tư”, cho phép “nhà đầu tư có quyền điều chỉnh mục tiêu… sáp nhập các dự án hoặc chia tách một thành nhiều dự án…”, kể cả trường hợp nhà đầu tư sau khi nhận chuyển nhượng dự án, một phần dự án có nhu cầu điều chỉnh, dẫn đến phát sinh nghĩa vụ tài chính bổ sung đối với Nhà nước.

Do vậy, HoREA cho rằng, việc chuyển nhượng dự án, một phần dự án là hoạt động kinh doanh bình thường thuộc quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã được quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014, 2020.

“Có ý kiến cho rằng nếu cho phép chuyển nhượng dự án “thông thoáng” thì một dự án có thể chuyển nhượng nhiều lần, dẫn đến “đội giá” nhà ở, hoặc doanh nghiệp lợi dụng xí phần dự án rồi chuyển nhượng kiếm chênh lệch giá, thu lợi bất chính. Song, chúng tôi nhận thấy không đáng quan ngại vì trong nền kinh tế thị trường, giá cả do các quy luật thị trường quyết định, không phải do ý chí chủ quan của doanh nghiệp và Nhà nước có nhiều công cụ để kiểm soát, quản lý thị trường bất động sản.

Hơn nữa, khi chuyển nhượng dự án, một phần dự án, doanh nghiệp phải nộp thuế, khắc phục tình trạng chuyển nhượng chui, nấp bóng dưới hình thức chuyển nhượng cổ phần, thay đổi cổ đông, chuyển nhượng doanh nghiệp, thực chất là chuyển nhượng dự án có thể làm thất thu, thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước và làm giảm tính minh bạch của thị trường bất động sản”, ông Châu cho hay.

Ngoài ra, theo HoREA, pháp luật về đất đai quy định chủ đầu tư dự án chỉ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nước. Nghĩa vụ tài chính này chỉ thực hiện một lần. Bên nhận chuyển nhượng dự án thường là các tổ chức kinh tế có năng lực tài chính nên hoàn toàn có thể bổ sung quy định bên nhận chuyển nhượng có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ này và không có nguy cơ làm thất thu, thất thoát nguồn thu ngân sách Nhà nước.

TP.HCM quyết chặn trục lợi chuyển nhượng dự án

UBND TP.HCM vừa có văn bản về giải pháp kiểm soát việc chuyển nhượng dự án nhằm mục đích trục lợi, kiểm soát chặt chẽ công tác đấu giá đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.

很赞哦!(88837)