Một số vấn đề về biển, đảo Việt Nam_vòng loại giải vô địch bóng đá nữ u19 châu âu

(Tiếp theo kỳ trước)

…Tiếp đó chính quyền Việt Nam cộng hòa đã duy trì việc đóngquân trên hai quần đảo,ộtsốvấnđềvềbiểnđảoViệvòng loại giải vô địch bóng đá nữ u19 châu âu đảm nhiệm việc quản lý hai quần đảo theo đúng trách nhiệmmà Hiệp định Geneve năm 1954 về Việt Nam trao cho quản lý tạm thời nửa nước ViệtNam từ vĩ tuyến 17 trở vào trong khi chờ đợi thống nhất đất nước bằng tổng tuyểncử tự do. Trong thời gian này, các Chính phủ Việt Nam nói trên đã luôn khẳng địnhvà duy trì các quyền chủ quyền của mình một cách liên tục và hòa bình đối vớihai quần đảo bằng các hoạt động Nhà nước. Ngày 20-10-1956, Tổng thống chính quyềnSài Gòn đã ra Sắc lệnh số 143-NV về thay đổi địa giới các tỉnh, thành phố miềnNam, trong đó đã đặt quần đảo Trường Sa vào địa phận tỉnh Phước Tuy. Trong Sắclệnh số 174- NV ngày 13-7-1961 về việc sắp xếp lại quần đảo Hoàng Sa, Tổng thốngchính quyền Sài Gòn đặt quần đảo Hoàng Sa, trước thuộc tỉnh Thừa Thiên vào tỉnhQuảng Nam và thành lập tại đây một đơn vị hành chính gọi là xã Định Hải thuộcquận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam. Nghị định số 709-BNV-HCDP 26 ngày 21-10-1969 củaThủ tướng chính quyền Sài Gòn, sáp nhập xã Định Hải (quần đảo Hoàng Sa) và xãHòa Long, quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam. Nghị định số 420-BNV-HĐP/26 ngày6-9-1973 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính quyền Sài Gòn thi hành quyết định của Hộiđồng Nội các ngày 9-1-1973, quyết định quần đảo Trường Sa được sáp nhập vào xãPhước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy. Tháng 4-1956, chính quyền Việt Nam cộnghòa đã đưa quân ra thay thế quân Pháp trên các đảo thuộc nhóm phía Tây của quầnđảo Hoàng Sa và trong khi chưa kịp triển khai trên các đảo thuộc nhóm phía Đôngcủa quần đảo Hoàng Sa, quân Trung Quốc đã bí mật đưa quân ra chiếm đóng các đảonày. Tháng 1-1974, khi Trung Quốc dùng không quân và hải quân đánh chiếm nhómphía Tây quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ngày 20-1- 1974, Chính phủ Cách mạnglâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã ra bản Tuyên bố phản đối hành động này củaphía Trung Quốc. Ngày 14-2-1974, Bộ Ngoại giao chính quyền Sài Gòn công bố Sáchtrắng về các quyền lịch sử và pháp lý của Việt Nam đối với hai quần đảo HoàngSa và Trường Sa.    Đảo Phan Vinh là mộttrong các đảo thuộc quần đảo Trường Sa Ảnh: BÁO QĐND

Tháng 4-1975, Hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng các đảoTrường Sa, Sơn Ca, Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn do Quân đội ngụy đóng giữ.Ngày 2-7-1976, nước Việt Nam thống nhất dưới tên gọi mới Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam. Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ cácchính quyền trước, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệmduy trì việc bảo vệ chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đã banhành nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo.

Hiến pháp các năm 1980, 1992, Luật Biên giới quốc gia năm2003, Tuyên bố của Chính phủ ngày 12-11-1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùngđặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, Tuyên bố của Chính phủ ngày12-11-1982 về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đều khẳng địnhhai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, có cácvùng biển riêng sẽ được quy định cụ thể trong các văn bản tiếp theo.

Trong các năm 1979, 1981 và 1988, Bộ Ngoại giao nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố các Sách trắng về chủ quyền của Việt Namtrên các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các tài liệu này đã chứng minh một cáchrõ ràng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo trên tất cả các khía cạnh: Lịchsử - pháp lý - thực tiễn.

Ngày 9-12-1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam ra Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sathuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảoTrường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai; ngày 28-12-1982, trong kỳ họp thứ IV Quốc hộikhóa VII đã ra Nghị quyết tách huyện đảo Trường Sa ra khỏi tỉnh Đồng Nai và sápnhập vào tỉnh Phú Khánh (nay là tỉnh Khánh Hòa). Nghị quyết ngày 6-11-1996 kỳ họpthứ X Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tách huyện TrườngSa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộcTrung ương. Chính quyền hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam hiệnđang thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình.

Tóm lại, thực tiễn lịch sử đã chứng minh Việt Nam là quốcgia đầu tiên chiếm hữu thật sự hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ít nhất từ thếkỷ XVII khi nó chưa thuộc chủ quyền của bất kỳ quốc gia nào và Nhà nước ViệtNam đã thực hiện thật sự chủ quyền của mình một cách liên tục và hòa bình cho đếnkhi nó bị nước ngoài dùng vũ lực xâm chiếm.

Như vậy, từ lịch sử xa xưa cho tới nay và mãi mãi về sau haiquần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền thiêng liêng không thể tách rời củaViệt Nam. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ về lịch sử, pháp lý và thực tiễn để khẳngđịnh điều đó.

H.ANH (Nguồn: Cục Chính trị, Quân chủng Hải quân)