Thể thao

Xe Lam Sài Gòn xưa_bảng xếp hạng hạng 4 anh

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Xe Lam Sài Gòn xưa_bảng xếp hạng hạng 4 anh

Xe lam bắt nguồn từ tên gọi của dòng sản phẩm Lambretta của Italia,àiGònxưbảng xếp hạng hạng 4 anh là mộtphương tiện giao thông công cộng phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu, phổ biến tạimiền Nam từ thập niên 60, dành cho người lao động bình dân.

Đây là một loại xe khách hay xe chở hàng có cấu trúc tương tự như xe tuktuk ,hiện vẫn là phương tiện giao thông phổ biến tại một số nước trên thế giới nhưSudan, Bangladesh, Ấn Độ, Thái Lan...

Xe lam là loại xe thùng nhỏ có 3 bánh xe, gồm một cabin cho tài xế ngồi láiphía trước và một thùng xe để chở khách hay chở hàng phía sau. Tên gọi này cónguồn gốc từ các dòng xe 3 bánh Lambretta FD (dung tích xy lanh 123 và 150 cc),FLI (175 cc) và sau đó là Lambro 200, 550 (đều 198 cc) của hãng Innocenti,Italy.

Các dòng xe này lần lượt được nhập vào miền Nam Việt Nam từ đầu thập niên1960 để thay thế xe ngựa thồ vẫn còn được lưu hành vào khoảng thời gian đó.

Các xe này được nhập ở dạng không đóng thùng, và tuỳ công năng chở người haychở hàng sẽ được đóng thùng sau khi nhập. Bên cạnh đó, một số xe có kiểu dángtương tự nhưng của các hãng khác (như Vespa...), ít gặp hơn, cũng được gọi là xelam. Trong số gần 35.000 chiếc Lambro 550 xuất xưởng thì có 17.000 chiếc đượcxuất sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam.

Giá một chiếc xe lam vào thập niên 60 khoảng 30 cây vàng nhưng đem lại nhiềulợi nhuận cho người chủ xe (theo lời 1 chủ xe: "Chạy một ngày, ăn cả tháng chưahết”). Đặc biệt, sau khi thống nhất năm 1975, các phương tiện cơ giới khác bịthiếu xăng hoặc thiếu phụ tùng thay thế không sử dụng được, thì xe lam được dùnglàm phương tiện phổ biến rẻ tiền và bước vào thời vàng son.

Lúc đó, chỉ riêng thị xã Biên Hòa, có 6 hợp tác xã xe lam với khoảng 1.000đầu xe đăng ký chở khách chính thức, với hàng triệu lượt khách mỗi năm, vì vậymà có thời Biên Hòa được ví như là “thủ phủ xe lam”. Sau này, xe được đem ra vàphổ biến cả ở miền Bắc Việt Nam, cho đến thế kỷ 21.

Tại Việt Nam, từ năm 2004, sau khi Nghị định 23/2004/NĐ-CP ban hành (Nghịđịnh quy định về niên hạn sử dụng đối với các loại ô tô tải và ô tô chở ngườitham gia giao thông trên hệ thống đường bộ), xe lam bị hạn chế và từ từ bị cấmhẳn. Xe lam cũng được nói đến trong âm nhạc, như bài Chuyến xe lam chiều củaVinh Sử, có câu:

...Trên chuyến xe lam đông người chiều nay
Nghe từng cô đơn nỗi niềm chua cay
Còn đâu một chuyến xe lam
Ngày nao mộng ước vô vàn
Nay kỷ niệm em một mình mang

(Theo Autonet/Hoiquandisan)

copyright © 2025 powered by Betway   sitemap