Betway

Tin thể thao 24H 'Chốt sổ' đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng_kèo cá cược bóng đá

'Chốt sổ' đấu giá băng tần 4G và 5G, giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng_kèo cá cược bóng đá

Giá khởi điểm đối với băng tần 2300-2400 MHz là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm.

Đại diện Cục Tần số cho hay,ốtsổđấugiábăngtầnGvàGgiákhởiđiểmlàtỷđồkèo cá cược bóng đá ngày hôm nay (19/4), sẽ hết hạn nộp hồ sơ đấu giá băng tần 4G và 5G. Sau thời điểm này, các đơn vị của Bộ TT&TT sẽ tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp. Sau khi doanh nghiệp trúng thầu băng tần sử dụng cho các công nghệ như 4G và 5G sẽ được Bộ TT&TT cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông. 

Theo đại diện Cục Tần số, đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm. 

Lần tham gia đấu giá tần số này không chỉ có các doanh nghiệp đang cung cấp dịch vụ di động mà có thể có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông khác nếu có đủ điều kiện. Như vậy, rất có thể thị trường di động sẽ xuất hiện thêm người chơi mới tham gia thị trường này và sử dụng công nghệ 4G và 5G.

Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-202).

Trước đó, ngày 4/11, tại phiên chất vấn của Quốc hội đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn ĐBQH thành phố Cần Thơ) đã đưa ra câu hỏi về việc triển khai đấu giá sử dụng tần số vô tuyến điện. 

Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trước năm 2016, lượng tần số đã cấp phát đủ cho nhu cầu của các doanh nghiệp và không có nhu cầu cấp phát thêm. Sau thời điểm năm 2016, các nhà mạng bắt đầu phát sinh nhu cầu mới. Ở giai đoạn từ năm 2010-2016, khi Luật Tần số Vô tuyến điện và Luật Viễn thông có hiệu lực, Việt Nam đã hoàn thiện thể chế, trong đó có quy định về đấu giá tần số và việc quy hoạch tần số để mang ra đấu giá. Đến năm 2016, khi thấy thị trường phát sinh nhu cầu, Bộ TT&TT đã thành lập Ban chỉ đạo và bộ máy để thực hiện việc đấu giá tần số.  

Ở thời điểm những năm 2018, việc thực hiện đấu giá đã đi vào giai đoạn cuối. Tuy nhiên, lúc này những luật mới như Luật Quản lý tài sản công, Luật Đấu giá bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, có quy định về cách thức đấu giá, cách thức xác định giá khởi điểm phải dựa trên Nghị định của Chính phủ chứ không phải quyết định của Thủ tướng. 

Bộ TT&TT muốn tiếp tục thực hiện việc đấu giá tần số theo cách cũ trong giai đoạn giao thời. Sau khi xin ý kiến tất cả các bộ ngành, Bộ TT&TT thấy điều này thiếu cơ sở pháp lý, do vậy đã dừng lại và xin phép Chính phủ cho làm Nghị định về đấu giá. 

Cuối năm 2021, Nghị định 88/2021 Quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần đã được ban hành. Bộ TT&TT đang dùng Nghị định này để thực hiện tiến trình đấu giá tần số, cụ thể là đấu giá tần số 4G và sắp tới là 5G. 

Trong lúc chưa đấu giá được tần số, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng đưa tần số 2G sang làm 3G, đưa tần số 3G sang làm 4G. Các nhà mạng lớn cũng lên tiếng về việc không còn đủ băng tần để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Vì vậy, các nhà mạng muốn việc đấu thầu băng tần 4G và 5G diễn ra sớm để họ có thể đưa băng tần này vào khai thác. 

Sắp hết hạn nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G

Sắp hết hạn nhận hồ sơ tham gia đấu giá tần số 4G và 5G

Bộ TT&TT công bố mức giá khởi điểm là 386,4 tỷ đồng/ 1 năm cho một lô 30 MHz và thời gian được phép sử dụng băng tần này là 15 năm.

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap