Hơn 10 năm trước, các đại gia bán lẻ di động Việt Nam từng phải đóng hàng loạt cửa hàng_kết quả u23 benfica

Thị trường bán lẻ hàng công nghệ tại Việt Nam đang trong giai đoạn cực kỳ khó khăn do người dân hạn chế chi tiêu,ơnnămtrướccácđạigiabánlẻdiđộngViệtNamtừngphảiđónghàngloạtcửahàkết quả u23 benfica hạn chế tụ tập. Không riêng bán lẻ công nghệ, hầu như mọi ngành nghề kinh tế đều chịu tổn thất.

Từ thời khai sinh ngành bán lẻ điện thoại di động Việt Nam giữa những năm 1990 đến nay, đây là lần thứ hai ngành này chịu ảnh hưởng nặng nề. Trước đó, khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã khiến nhiều đại gia bán lẻ Việt Nam gặp hạn.

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 khiến nhiều ngân hàng sụp đổ, kinh tế các nước trì trệ, nhiều người mất việc làm, mất nhà. Kinh tế Việt Nam không chịu ảnh hưởng nặng nề như Mỹ và phương Tây nhưng cũng có giai đoạn 2008-2009 cam go.

Như những ngành nghề khác, giai đoạn này nhiều cửa hàng di động tại TP.HCM nói riêng và cả nước gặp nhiều khó khăn, buộc phải đóng cửa và sa thải nhân viên.

Thời điểm 2008, các chuỗi lớn bao gồm Thế Giới Di Động, Viễn Thông A, Phước Lập Mobile, Viettel, FPT chiếm khoảng 40% quy mô thị trường. Trong đó, Viễn Thông A là anh cả của thị trường, ra đời năm 1996, có trên dưới 50 cửa hàng. Thế Giới Di Động năm đó có khoảng 40 cửa hàng.

Cả Thế Giới Di Động và Viễn Thông A đều có cửa hàng đặt tại nhiều quận huyện ở TP.HCM và đang trong giai đoạn mở rộng ra Hà Nội. Còn Phước Lập Mobile có khoảng dưới 30 cửa hàng, tập trung chủ yếu ở khu vực TP.HCM.

Ba tên tuổi này tạo ấn tượng vì sở hữu những cửa hàng lớn ở các vị trí đắc địa khắp Sài Gòn. Trong khi đó, FPT có chuỗi IN, Viettel có các cửa hàng kết hợp bán lẻ điện thoại với gói cước, tuy nhiên các chuỗi này chưa tạo được ấn tượng khi so với 3 tên tuổi kia.