Để 'Việt Nam' luôn là ưu tiên hàng đầu của trí thức trẻ_kèo trực tuyến

Là 1 trong số hơn 200 trí thức trẻ có mặt tại Diễn đàn trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ III tổ chức tại TP.HCM,ĐểViệtNamluônlàưutiênhàngđầucủatríthứctrẻkèo trực tuyến TS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung đã có bài thuyết trình về “Định hướng giá trị của thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”.

{keywords}
TS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung trình bày trong phiên thảo luận

Với chủ đề “Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong tham gia phát triển đất nước đến năm 2045”, trong bài thuyết trình của mình, chị Nhung đã đưa ra những dẫn chứng về khảo sát giá trị cơ bản của con người. Mỗi thanh niên, trí thức trẻ sẽ có lựa chọn của riêng mình về gia đình, bạn bè, công việc, chính trị, thời gian giải trí hay là tôn giáo..., để từ đó định hướng giá trị của bản thân.

Theo chị, việc định hướng giá trị ấy thể hiện qua sự lựa chọn của mỗi người. Điều này có thể thấy ở thực trạng các nhà trí thức trẻ đi du học thường phân vân về việc về nước hay ở lại để phát triển bản thân.

"Dù rằng khoảng cách địa lý hiện tại đã không còn cản trở việc hướng về Tổ quốc của các trí thức trẻ, nhưng phải làm thế nào để họ nhớ về cội nguồn?" - TS Nhung đặt vấn đề.

“Điều này còn phải xem định hướng giá trị của họ là gì? Nếu một người ưu tiên gia đình sẽ có lựa chọn khác một người đặt công việc hay bản thân lên hàng đầu. Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thế hệ trí thức trẻ lựa chọn cống hiến cho Việt Nam, để 2 chữ “Việt Nam” lúc nào cũng ưu tiên hàng đầu?”, chị Hồng Nhung nhấn mạnh.

{keywords}
Các đại biểu tham gia thảo luận Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045

Về câu hỏi "Thanh niên Việt Nam cần làm gì để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước đến năm 2045?", TS. Nhung đã đưa ra 5 giải pháp như sau: Thanh niên phải có tư duy phản biện; Chủ động; Đổi mới; Sẵn sàng quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương; Trang bị khả năng lãnh đạo và được trao quyền lãnh đạo...

Ngoài ra, tại buổi thảo luận còn có một số bài thuyết trình gây chú ý như: “Hỗ trợ các nhà khoa học trẻ Việt Nam trong việc xuất bản các công trình khoa học quốc tế” của TS. Hoàng Thị Vân Yên (Trường ĐH Hùng Vương), “Phát huy vai trò của thanh niên trong nâng cao và phổ biến văn hóa đọc ở Việt Nam thời đại 4.0” của TS. Vũ Duy Linh (Học viện An ninh Nhân dân), “Giải pháp, mô hình tập hợp giáo dục thanh niên qua mạng xã hội” của Ths. Cao Thị Hải Vân (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)...

Bên cạnh những vấn đề liên quan đến nội dung các đại biểu đã chia sẻ, các nhà trí thức trẻ sẽ đưa ra khuyến nghị, gửi đến Ban Tổ chức Trung ương Đoàn vào sáng ngày 22/11.

Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần III – năm 2020 chính thức khai mạc vào sáng 21/11.

Năm nay, Ban Tổ chức đã lựa chọn 206 đại biểu tham dự từ hơn 1.600 hồ sơ đăng ký, đến từ 15 quốc gia. Tại diễn đàn, các nhà trí thức trẻ tập trung thảo luận xoay quanh 4 chủ đề:

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

- Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước

- Vai trò của Khoa học Công nghệ trong phục vụ phát triển đất nước

- Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045.

Sáng 22/11 sẽ diễn ra phiên bế mạc Diễn đàn.

Khánh Hòa

 

Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'

Tiến sĩ du học nước ngoài về làm hiệu trưởng ngôi trường 'dưới đáy'

Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.