World Cup

Cái kết của ngân hàng tinh trùng chỉ nhận người hiến tặng đạt giải Nobel_trang cá độ đá bóng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Cái kết của ngân hàng tinh trùng chỉ nhận người hiến tặng đạt giải Nobel_trang cá độ đá bóng

{keywords}
Bác sĩ triệu phú Robert Klark Graham.

Robert Klark Graham vốn là một bác sĩ chuyên khoa mắt. Là người tiên phong phát minh ra kính áp tròng chống vỡ,áikếtcủangânhàngtinhtrùngchỉnhậnngườihiếntặngđạtgiảtrang cá độ đá bóng ông trở thành triệu phú đô la. Nhưng thứ khiến ông được lịch sử nhắc đến lại là ý tưởng và niềm tin về việc tạo ra những con người thông minh và khoẻ mạnh nhất thế giới.

Ngân hàng tinh trùng thiên tài được Graham thành lập vào năm 1980 ở California, Mỹ là một sản phẩm gây tranh cãi trên toàn thế giới.

Ngân hàng tinh trùng của Graham được đặt tên là Repository for Germinal Choice – nơi lưu trữ giống nòi của những người đàn ông thông minh nhất, xuất chúng nhất trên thế giới.

Ý tưởng ban đầu của Graham là chỉ thu nhận tinh trùng của các nhà khoa học từng đạt giải Nobel. Nhưng không lâu sau, ông phải mở rộng phạm vi và nới lỏng các tiêu chuẩn đặt ra ban đầu. Lý do là vì không phải nhà khoa học giành giải Nobel nào cũng hứng thú tham gia, và thường thì họ đều đã già nên chất lượng tinh trùng trở nên yếu kém.

Vì thế, đối tượng hiến tặng tinh trùng được mở rộng hơn với cả những nhà khoa học có thành tích thấp hơn và những chuyên gia ở các lĩnh vực khác có chỉ số IQ tối thiểu là 130.

‘IQ không phải là tiêu chí duy nhất’ - Anita Neff, giám đốc hành chính của ngân hàng này từng phát biểu. ‘Sức khoẻ mới là tiêu chí số 1, IQ là tiêu chí số 2. Tiêu chí số 3 là thành tựu của người hiến tặng’.

Việc coi trọng thành tựu của người hiến tặng thay vì chỉ chú trọng đến IQ là một biện pháp để kiểm soát chất lượng của ngân hàng tinh trùng đặc biệt này. ‘Bạn có thể tìm thấy những người rất thông minh trên thế giới nhưng lại không được xã hội chấp nhận. Vì thế, chúng tôi muốn đảm bảo rằng những người hiến tặng của mình là những người xuất chúng và đã được xã hội thừa nhận’ - bà Neff cho hay.

Không lâu sau khi được thành lập, ngân hàng tinh trùng xuất chúng của Graham gây tranh cãi trong giới chuyên gia y tế cũng như tranh cãi về mặt đạo đức. Nhiều người cho rằng, cách chọn lọc này là một dạng kỳ thị và đi ngược lại với sự phát triển của tự nhiên.

Cuộc tranh luận càng trở nên sôi nổi hơn khi nhà vật lý William Shockley - người đạt giải Nobel năm 1956 - công khai việc tham gia hiến tặng tinh trùng cho ngân hàng này. Shockley là ‘gã khổng lồ’ của nền khoa học Mỹ, người phát minh ra bóng bán dẫn, sau đó là người thành lập công ty đầu tiên ở Silicon Valley. Nhưng mục đích tham gia hiến tặng của ông bị chỉ trích là kỳ thị chủng tộc bởi vì ông tin rằng những người da trắng thông minh hơn người da đen và ông ủng hộ việc những người xuất chúng cần có nhiều con cái hơn - giống như quan điểm của Graham.

Được biết, còn có 2 nhà khoa học đạt giải Nobel khác cũng trở thành người hiến tặng nhưng họ không được tiết lộ danh tính.

{keywords}
Nhà vật lý William Shockley – người đạt giải Nobel năm 1956 - công khai việc tham gia hiến tặng tinh trùng cho ngân hàng tinh trùng của Graham.

Trong suốt những năm hoạt động, ngân hàng tinh trùng của Graham đã hỗ trợ việc thụ thai cho 218 đứa trẻ tới từ Mỹ, Úc, Lebanon, Ai Cập và Đức. Hầu hết trong số chúng vẫn còn ẩn danh.

‘Tất cả những đứa trẻ mà chúng tôi biết đều thông minh và khoẻ mạnh’ - bà Neff cho hay.

Khi ngân hàng tinh trùng kỷ niệm năm thứ 10 thành lập, Graham đã gửi một bảng câu hỏi cho người nuôi dưỡng những đứa trẻ sinh ra từ đây với hi vọng sẽ có những kết quả lạc quan, phù hợp với mục tiêu ban đầu của ông là cải thiện nòi giống con người.

Nhưng hầu hết họ đều không trả lời - Graham thừa nhận trong một cuộc phỏng vấn vào năm 1992 với tờ The Times. ‘Chúng tôi đang nhận được những kết quả tích cực, nhưng chúng tôi sẽ không biết rằng liệu 20 năm nữa mình có thể giúp tạo ra những con người tốt hơn hay không’ - ông nói.

Tuy nhiên, việc bị dư luận chỉ trích khiến Graham sau đó phải cố tránh việc ngân hàng bị giới truyền thông nhắc tới. Trong các cuộc trò chuyện trên báo chí, ông tuyệt đối không tiết lộ danh tính của người hiến tặng và những đứa trẻ được sinh ra từ đó.

Ông qua đời vào năm 1997 ở tuổi 90. Đến năm 1999, vợ và các con ông đã đóng cửa ngân hàng này và để lại một bí ẩn cho tới tận ngày nay, rằng những đứa trẻ sinh ra từ đây có trở thành những con người xuất chúng hay không.

Tuy nhiên, theo tác giả David Plotz viết trên tờ The Guardian, cho dù chúng ta có biết những đứa trẻ đó là ai và chúng có đang thành công đến mức nào thì đây cũng không phải là trường hợp đủ tính khách quan để đánh giá. Bởi vì những bà mẹ đã tìm đến ngân hàng tinh trùng thiên tài để sinh con là những bà mẹ luôn quan tâm tới sự thành công của đứa trẻ trong tương lai. Chính vì thế, yếu tố nuôi dưỡng của họ sẽ góp phần không nhỏ vào những thành tựu của đứa trẻ.

Với những bà mẹ cho con học piano từ lúc 3 tuổi, cho con học tiếng Hy Lạp cổ đại lúc 5 tuổi thì chúng ta không thể xác định được tài năng của đứa trẻ là kết quả của gen di truyền hay của sự nuôi dưỡng, bởi vì chúng đang nhận được cả hai.

{keywords}
Bác sĩ Graham với một bình bảo quản tinh trùng.

Doron Blake là một trong những số đứa trẻ sinh ra từ ngân hàng tinh trùng thiên tài được công khai danh tính. Mẹ cậu bé cho con trai xuất hiện trước máy quay từ lúc 2 tuần tuổi. Sau đó, chị cho báo chí ghi lại cả quá trình lớn lên của thằng bé.

Blake có thể được coi là một thiên tài khi biết dùng máy tính năm 2 tuổi, đọc Hamlet năm 6 tuổi, viết sách năm 11 tuổi và đạt 180 điểm trong bài kiểm tra IQ.

Tuy nhiên, trong cuộc phỏng vấn với David Plotz – tác giả một cuốn sách về ngân hàng tinh trùng thiên tài, Blake đã chia sẻ quan điểm rằng, thật ngu ngốc khi đánh giá ai đó bằng trí thông minh của họ. Blake cho rằng trí thông minh nói lên rất ít điều. ‘Thứ trong trái tim bạn, chứ không phải ở bộ não bạn, mới là điều quan trọng’ – Blake nói.

Tuy vậy, ngân hàng tinh trùng thiên tài của Robert Graham đã có một tác động lớn đến ngành công nghiệp sinh sản sau này. Từ một lãnh địa bí ẩn chỉ các bác sĩ mới biết đến, nó đã trở thành một ngành công nghiệp phổ biến với tất cả mọi người. Graham ít nhiều đã giúp mang lại sự chuyển đổi này.

Trước đó, thụ tinh nhờ tinh trùng hiến tặng là một công việc không mấy dễ chịu với các cặp vợ chồng, bởi vì các bác sĩ sẽ thụ tinh cho người phụ nữ với một lọ tinh trùng không rõ nguồn gốc. Họ sẽ không đảm bảo gì nhiều ngoài nhóm máu và màu mắt của người hiến tặng. Toàn bộ quy trình được thực hiện một cách dấm dúi. Cặp đôi phải giữ kín mọi chuyện như thể đó là đứa con mà họ sinh ra và không được phép đặt bất cứ câu hỏi nào.

Giờ đây, mỗi năm có 300 nghìn đứa trẻ được sinh ra từ tinh trùng hiến tặng ở Mỹ. Các ngân hàng tinh trùng đã công khai thông tin trên mạng, cho phép khách hàng của mình đọc bài luận của người hiến tặng, biết điểm SAT của anh ta, thậm chí là biết cả tiểu sử bệnh tật của dì anh ta.

Các ngân hàng tinh trùng ngày nay đã làm tốt công việc của mình, ngoại trừ việc kiểm soát khả năng sinh sản của những người được cho là không xuất chúng như quan điểm của Graham. Graham đã sử dụng những kiến thức khoa học tốt nhất ở thời đại của ông để ‘lập trình’ những đứa trẻ thành công. Nhưng thực tế thì một số trẻ không làm được điều đó. Một số khoẻ mạnh, một số khác thì không.

Bài học rút ra từ ngân hàng tinh trùng thiên tài là phôi thai có thể được điều chỉnh, thay đổi hay thiết kế, nhưng những đứa trẻ thì sẽ luôn là chính nó.

Cuộc gặp kỳ lạ của 32 đứa trẻ sinh ra từ tinh trùng hiến tặng

Cuộc gặp kỳ lạ của 32 đứa trẻ sinh ra từ tinh trùng hiến tặng

Eli Baden-Lasar trải qua nhiều cảm xúc khác lạ khi thực hiện dự án chụp hình 32 anh chị em cùng cha khác mẹ của mình.

copyright © 2025 powered by Betway   sitemap