Mưa sao băng cổ xưa nhất sẽ xuất hiện trên bầu trời Việt Nam_nhận định trận udinese
Trong đêm nay (22/3) và tối mai (24/3),ưasaobăngcổxưanhấtsẽxuấthiệntrênbầutrờiViệnhận định trận udinese những người yêu thích thiên văn tại Việt Nam sẽ có cơ hội quan sát mưa sao băng Lyrids.
Lyrids là đợt mưa sao băng xuất hiện do những mảnh vụn của sao chổi C/1861 G1 Thatcher bị đốt cháy khi lao vào bầu khí quyển Trái Đất.
Đây là đợt mưa sao băng thường xuất hiện vào thời điểm cuối tháng 4 hàng năm. Năm nay, cực điểm của mưa sao băng Lyrids rơi vào 2 ngày 22 và 23/4/2022.
Tuy giới khoa học hiện đại chỉ mới chính thức ghi nhận mưa sao băng Lyrids vào năm 1861, trận mưa sao băng này từng được nhắc đến trong những tài liệu cổ.
Người xưa từng quan sát hiện tượng này từ khoảng 2.500 năm trước. Do vậy, mưa sao băng Lyrids được xem là một trong những trận mưa sao băng cổ nhất mà con người từng ghi nhận.
Lyrids là trận mưa sao băng có tần suất trung bình. Người quan sát có thể chứng kiến khoảng 20 vệt mưa sao băng mỗi giờ ở thời kỳ cao điểm nhất.
Cách tốt nhất để quan sát mưa sao băng Lyrids là chọn thời điểm sau nửa đêm. Người xem có thể nhìn về hướng phía Đông Bắc, vị trí của chòm sao Lyra. Để dễ dàng quan sát, người xem nên nằm xuống và nhìn thẳng lên trên và bao quát bầu trời rộng lớn.
Các phương tiện giao thông, đèn đường và tòa nhà cao tầng ở các khu đô thị sẽ gây ô nhiễm ánh sáng và cản trở tầm nhìn. Do vậy, người yêu thiên văn cần chọn nơi thoáng đãng, xa phố xá để quan sát mưa sao băng.
Điều kiện thời tiết cũng sẽ ảnh hưởng đến việc quan sát. Tuy vậy, thời tiết tại 2 miền nam, bắc trong đêm nay và ngày mai khá thuận lợi để quan sát sao băng.
Trọng Đạt