Truyện Long Nhi Thánh Nữ_lich thi dau u17
Cúp C2 2025-01-11 06:31:14
0
Người trong họ Ái Tân Giáp La đều là những bậc mã thượng anh hùng,ệnLongNhiThánhNữlich thi dau u17 danh và nghiệp tạo dựng trên lưng ngựa, khi cơ đồ vững đặt, ngồi chễm chệ trên ngai vàng, bất cứ vị vua nào cũng không dành trọn thời gian trị vì thiên hạ mà tận hưởng thụ phúc lộc. Dù đang lúc thái bình, họ cũng không hề lơi lỏng tập luyện cởi ngựa bắn tên.
Văn chuyên nội trị, võ chú biên phòng, chả trách nhà Thanh thịnh và cường suốt mấy trăm năm, bờ cõi luôn luôn mở rộng.
Học võ tất phải có chỗ dùng, vào thời bình, thì làm gì có đối tượng mà thi triển hùng oai.
Giặc giã không, thì họ mở những cuộc săn đại quy mô, lấy cầm thú làm đối tượng để đua tài thử sức.
Khang Hy là một vị Hoàng đế anh minh, lên ngôi trước tám tuổi, nhờ một bọn triều thần tài trí ủng hộ, tạo thành cái thế ngoại an, nội trị, thần dân hưởng phúc thanh bình, dung hòa được hai dân tộc Mãn Hán, mang lại công bằng xã hội khắp nơi.
Khang Hy có cả thảy ba mươi lăm người con, và nhị ca tên Doãn Dận được chọn làm Thái tử, để sau này thừa kế ngai vàng.
Vào năm Khang Hy thứ bốn mươi bảy, tức là lúc nhà vua được năm mươi lăm tuổi, vì hành vi thất đức, Doãn Dận bị truất ngôi vị Thái tử, phế làm thứ dân.
Sự truất phế đó là một cơ may lớn cho ba mươi bốn người con còn lại.
Ai ai cũng hy vọng mình được chọn sau này đăng cơ tại vị nắm quyền thống trị san hà.
Họ âm thầm cấu kết đảng phái, thiết kế, định mưu, tạo thành hậu thuẫn hùng mạnh.
Họ đặt hy vọng đến ý đồ, và họ tương tranh hầu như rõ nét.
Họ mở rộng hậu thuẫn ra đến thần dân, thi ân bố đức để được tiếng nhân ái.
Sự tương tranh của họ gây nhiều phiền muộn cho Hoàng đế Khang Hy không ít.
Thừa tài nguyên vạn dặm đất đai rộng, cai trị trăm triệu dân số đông, nhà vua lại rối trí không ngăn ngừa nổi mầm tương tranh ngày càng bộc phát trong hoàng tộc.
Thế mới biết, trị quốc dễ, tề gia khó, càng khó hơn nữa là việc tu thân, bởi không tu đức khép mình vào đạo lý mà ba mươi bốn người con còn [mới] tạo hỗn loạn trong gia đình.
Bởi vậy, chữ tu đứng đầu trong bốn đạo tu, tề, trị, bình.
Một cuộc thi đua đầu tư cơ não.
Trước cuộc thi đua đầu tư cơ não của các con, Khang Hy âu sầu mãi.
Để giải cơn sầu não cho Khang Hy, vị Quốc cựu tên Long Khoa Đa thỉnh chỉ mở cuộc săn bắn đại quy mô.
Săn bắn, không phải tự nhà vua rong ngựa đuổi thú, trổ tài xạ tiễn, mà chỉ để xem hoàng tộc triều thần cùng phô diễn sở năng, nhà vua chiếu theo thành tích của mỗi người thu hoạch mà luận công ban thưởng.
Bất quá, nhà vua chỉ bắn tượng trưng một mũi tên, khai diễn cuộc săn, sau đó các vị vương tử và các vị võ tướng gắng sức tranh hùng.
Cũng có người mang theo võ sĩ vô danh tiếp trợ, hy vọng thu hoạch một số quan trọng chiến lợi phẩm.
Nhưng lần này, Khang Hy lại muốn sính tài, xem mình có còn bằng thời thanh thiếu chăng.
Cho nên cuộc săn vừa khai diễn qua mũi tên tượng trưng, Khang Hy hòm sẵn cung chờ.
Không lâu lắm, một con trĩ bay qua, nhà vua lắp tên bắn liền.
Tên lao đi vào khoảng không, chim trĩ bay luôn.
Khang Hy thở dài, quay đầu lai thốt :
- Minh Đức! Trẫm già lắm rồi! Con chim rất gần, thế mà trẫm bắn không trúng!
Nột Lan Minh Đức là tên võ sĩ thân tín của Khang Hy, tuổi nhỏ, người Mãn, được kể như cao thủ trong kiếm đạo.
Nột Lan Minh Đức mỉm cười tâu :
- Thánh thượng chưa già đâu, bất quá, vì lòng nhân, Hoàng thượng không nỡ làm tổn thương đến loài động vật vậy thôi!
Khang Hy lắc đầu :
- Không nên an ủi trẫm, Minh Đức! Già thì già, có sao đâu? Trên đời có ai lại chẳng già? Dù trẫm không thích thương tổn sinh vật, song trẫm bắn thật tình, bắn với hy vọng trúng.
Vừa lúc đó, một vệt xanh uốn cầu vồng, con chim trĩ lao mình xuống đất.
Minh Đức vội ngựa đến ngay, cầm con chim trĩ trong tay.
Đồng thời, với thủ pháp cực kỳ nhanh, y rút thanh kiếm cắm nơi thân cây, tra vào vỏ.
Đoạn y trở lại, quỳ xuống trước đầu ngựa của Khang Hy, tâu :
- Hoàng thượng trổ thánh oai, chim trĩ trúng tên, vì nhân từ, Hoàng thượng không nhắm vào chỗ nhược mà bắn, con vật chỉ bị thương nơi cánh.
Nhìn vết thương nơi cánh chim, Khang Hy mỉm cười thốt :
- Minh Đức to gan đấy nhé! Dám lừa cả trẫm nữa à! Rõ ràng tay ngươi phóng kiếm hạ con chim, ngươi tưởng đôi mắt của trẫm đã mờ rồi sao chứ?
Minh Đức chưa kịp nói gì, Khang Hy tiếp :
- Kiếm thuật của ngươi đã đạt đến giới cảnh tâm ý hợp nhất, trẫm chỉ sợ trong thiên hạ khó có người hơn ngươi!
Nột Lan Minh Đức vội nói :
- Hoàng thượng quá khen! Nô tài làm sao sánh được Hoàng thượng!
Khang Hy lắc đầu :
- Nếu là lúc thanh thiếu niên, thì trẫm có thể theo kịp ngươi, nhưng sau mấy mươi năm rồi, trẫm hầu như quên hết kiếm thuật (...).
Chúa tôi nói với nhau mấy câu nữa.
Sau đó, Khang Hy thưởng luôn con trĩ cho Nột Lan Minh Đức.
Minh Đức từ chối :
- Nô tài đâu dám nhận!
Khang Hy bảo :
- Trẫm cho cứ nhận, khiêm tốn cái gì!
Minh Đức lạy tạ, rồi đứng lên, cột con chim nơi cổ ngựa.
Khang Hy thở dài, thầm nghĩ mình có bao nhiêu con, nhưng chẳng có đứa con nào được như thanh niên này.
Khang Hy chợt thấy một thanh niên ngồi trên lưng ngựa, thần sắc nghiêm trọng.
Chừng như không hài lòng, ngài cau mày trách :
- Dận Trinh! Sao ngươi không tham gia cuộc săn với người ta?
Nột Lan Minh Đức cũng thốt :
- Phải đó! Tứ điện hạ! Công phu kỵ xạ của Điện hạ rất cao, tại kinh thành không một ai sánh bằng, về kiếm thuật thì cũng là nhất lưu cao thủ, hôm nay chính là dịp cho Điện hạ thi triển...
Tứ điện hạ Dận Trinh bình tĩnh tâu trình :
- Thần nhi ở lại đây, bảo giá!
Khang Hy hừ một tiếng :
- Trẫm ở tại đây mà ngươi bảo giá cái nỗi gì? Ngươi khéo lo xa, tỏ lộ lòng hiếu không phải thức thời! Trẫm chưa đến đỗi quá già, đâu cần đến sự bảo vệ của ngươi!
Ngài vốn không thích người con thứ tư này lắm, mặc dù y rất thông minh, ngôn và hành đều cẩn thận, từ nhỏ đến lớn chưa hề phạm một lỗi nào.
Sở dĩ thế là vì ngài am tường khoa tướng số, ngài nhận thấy Dận Trinh là một con người cực kỳ âm trầm, nham hiểm, lại rất tàn độc.
Nếu là lúc loạn ly, thì Dận Trinh là một con người rất hữu dụng với hùng tài, dũng chí, ngài có thể chọn y làm kẻ kế vị.
Nhưng hiện nay đất nước thanh bình, nếu trao đại quyền thống trị cho y, thì có thể y sẽ áp dụng một chế độ ngược lại lòng nhân từ của ngài.
Mà tôn chỉ của ngài là không chấp nhận sự ngược đãi nhân dân, dù dưới bất cứ hình thức nào.
Do đó, ngài không hề đặt giả thuyết một ngày nào đó sẽ chọn y.
Dận Trinh bị quở, vẫn cung kính nghe, không hề biện bạch.
Long Khoa Đa tiến lên, thốt :
- Để trợ giúp Hoàng thượng thêm phần hứng thú trong cuộc săn này, lão thần đã ra lịnh cho bọn cấm quân thả hai con hổ bắt từ Tân Tự Nhiệt Hà. Tứ điện hạ vốn tính nhân hiếu, sợ điều bất trắc, nên lưu lại bảo giá.
Nột Lan Minh Đức kinh hãi :
- Hổ là loài dã thú khó đối phó nhứt!
Long Khoa Đa mỉm cười :
- Các ngươi thuộc lớp thanh niên, chưa hề thấy hổ, nghe nói đến loài hổ là bạt vía kinh hồn! Mười năm trước, chính Thánh thượng tự tay hạ cùng lúc cả hai con hổ, chỉ phí một mũi tên cho mỗi con thôi!
Nghe nhắc lại việc xưa, Khang Hy cao hứng vô cùng, đáp :
- Đó là việc của mười năm trước, chứ còn bây giờ thì có chắc gì trẫm làm được!
Long Khoa Đa vội tâu :
- Nhất định Hoàng thượng làm được, huống chi đã có Nột Lan Minh Đức bên cạnh, dù cho có mười con hổ xuất hiện cũng không đương cự nổi một thanh kiếm của hắn!
Nột Lan Minh Đức toan nói mấy lời khiêm tốn, Khang Hy đã khoát tay :
- Trẫm muốn xem thử thân pháp và thủ pháp của mình như thế nào, có còn bằng trước kia hay không. Ngươi hãy lưu tâm theo dõi cử động của trẫm một chút vậy thôi. Hổ tuy hung mãnh nhưng bị nhốt lâu ngày, nó phải giảm mất oai phong, bất quá chỉ hơn một con mèo, không có đáng sợ lắm.
Ngài day qua Dận Trinh, tiếp :
- Trẫm có Minh Đức bảo vệ, cũng đủ rồi. Ngươi hãy đi săn với người ta, đừng để khi các huynh đệ của ngươi trở lại, ai ai cũng có ít nhiều chiến quả, mà ngươi thì tay không thành hổ thẹn đó! Trẫm muốn ai ai cũng được thưởng, có thế mới vui chứ.
Dận Trinh cung kính thốt :
- Thần nhi chỉ mong phụ vương hưởng phước trời vĩnh viễn, ngoài ra không còn muốn gì khác! Ban thưởng là điều nhỏ mọn, thần nhi không ham!
Long Khoa Đa tâu :
- Bảo giá là sự quan trọng, có thêm một người, có thêm một người là lợi thêm một phần, xin Hoàng thượng hiểu cho! Hơn nữa, nếu thánh giá bị kinh động, thì lão thần chịu trách nhiệm trước quốc dân không nhỏ!
Nột Lan Minh Đức cũng tâu :
- Nô tài đương nhiên phải liều chết để bảo vệ an toàn cho Hoàng thượng, song chỉ sợ sức mình không đủ đối phó với mọi bất trắc. Tứ điện hạ là tay vũ dũng phi phàm, nếu có Tứ điện hạ giúp, thì nô tài vững dạ hơn nhiều!
Khang Hy mỉm cười :
Văn chuyên nội trị, võ chú biên phòng, chả trách nhà Thanh thịnh và cường suốt mấy trăm năm, bờ cõi luôn luôn mở rộng.
Học võ tất phải có chỗ dùng, vào thời bình, thì làm gì có đối tượng mà thi triển hùng oai.
Giặc giã không, thì họ mở những cuộc săn đại quy mô, lấy cầm thú làm đối tượng để đua tài thử sức.
Khang Hy là một vị Hoàng đế anh minh, lên ngôi trước tám tuổi, nhờ một bọn triều thần tài trí ủng hộ, tạo thành cái thế ngoại an, nội trị, thần dân hưởng phúc thanh bình, dung hòa được hai dân tộc Mãn Hán, mang lại công bằng xã hội khắp nơi.
Khang Hy có cả thảy ba mươi lăm người con, và nhị ca tên Doãn Dận được chọn làm Thái tử, để sau này thừa kế ngai vàng.
Vào năm Khang Hy thứ bốn mươi bảy, tức là lúc nhà vua được năm mươi lăm tuổi, vì hành vi thất đức, Doãn Dận bị truất ngôi vị Thái tử, phế làm thứ dân.
Sự truất phế đó là một cơ may lớn cho ba mươi bốn người con còn lại.
Ai ai cũng hy vọng mình được chọn sau này đăng cơ tại vị nắm quyền thống trị san hà.
Họ âm thầm cấu kết đảng phái, thiết kế, định mưu, tạo thành hậu thuẫn hùng mạnh.
Họ đặt hy vọng đến ý đồ, và họ tương tranh hầu như rõ nét.
Họ mở rộng hậu thuẫn ra đến thần dân, thi ân bố đức để được tiếng nhân ái.
Sự tương tranh của họ gây nhiều phiền muộn cho Hoàng đế Khang Hy không ít.
Thừa tài nguyên vạn dặm đất đai rộng, cai trị trăm triệu dân số đông, nhà vua lại rối trí không ngăn ngừa nổi mầm tương tranh ngày càng bộc phát trong hoàng tộc.
Thế mới biết, trị quốc dễ, tề gia khó, càng khó hơn nữa là việc tu thân, bởi không tu đức khép mình vào đạo lý mà ba mươi bốn người con còn [mới] tạo hỗn loạn trong gia đình.
Bởi vậy, chữ tu đứng đầu trong bốn đạo tu, tề, trị, bình.
Một cuộc thi đua đầu tư cơ não.
Trước cuộc thi đua đầu tư cơ não của các con, Khang Hy âu sầu mãi.
Để giải cơn sầu não cho Khang Hy, vị Quốc cựu tên Long Khoa Đa thỉnh chỉ mở cuộc săn bắn đại quy mô.
Săn bắn, không phải tự nhà vua rong ngựa đuổi thú, trổ tài xạ tiễn, mà chỉ để xem hoàng tộc triều thần cùng phô diễn sở năng, nhà vua chiếu theo thành tích của mỗi người thu hoạch mà luận công ban thưởng.
Bất quá, nhà vua chỉ bắn tượng trưng một mũi tên, khai diễn cuộc săn, sau đó các vị vương tử và các vị võ tướng gắng sức tranh hùng.
Cũng có người mang theo võ sĩ vô danh tiếp trợ, hy vọng thu hoạch một số quan trọng chiến lợi phẩm.
Nhưng lần này, Khang Hy lại muốn sính tài, xem mình có còn bằng thời thanh thiếu chăng.
Cho nên cuộc săn vừa khai diễn qua mũi tên tượng trưng, Khang Hy hòm sẵn cung chờ.
Không lâu lắm, một con trĩ bay qua, nhà vua lắp tên bắn liền.
Tên lao đi vào khoảng không, chim trĩ bay luôn.
Khang Hy thở dài, quay đầu lai thốt :
- Minh Đức! Trẫm già lắm rồi! Con chim rất gần, thế mà trẫm bắn không trúng!
Nột Lan Minh Đức là tên võ sĩ thân tín của Khang Hy, tuổi nhỏ, người Mãn, được kể như cao thủ trong kiếm đạo.
Nột Lan Minh Đức mỉm cười tâu :
- Thánh thượng chưa già đâu, bất quá, vì lòng nhân, Hoàng thượng không nỡ làm tổn thương đến loài động vật vậy thôi!
Khang Hy lắc đầu :
- Không nên an ủi trẫm, Minh Đức! Già thì già, có sao đâu? Trên đời có ai lại chẳng già? Dù trẫm không thích thương tổn sinh vật, song trẫm bắn thật tình, bắn với hy vọng trúng.
Vừa lúc đó, một vệt xanh uốn cầu vồng, con chim trĩ lao mình xuống đất.
Minh Đức vội ngựa đến ngay, cầm con chim trĩ trong tay.
Đồng thời, với thủ pháp cực kỳ nhanh, y rút thanh kiếm cắm nơi thân cây, tra vào vỏ.
Đoạn y trở lại, quỳ xuống trước đầu ngựa của Khang Hy, tâu :
- Hoàng thượng trổ thánh oai, chim trĩ trúng tên, vì nhân từ, Hoàng thượng không nhắm vào chỗ nhược mà bắn, con vật chỉ bị thương nơi cánh.
Nhìn vết thương nơi cánh chim, Khang Hy mỉm cười thốt :
- Minh Đức to gan đấy nhé! Dám lừa cả trẫm nữa à! Rõ ràng tay ngươi phóng kiếm hạ con chim, ngươi tưởng đôi mắt của trẫm đã mờ rồi sao chứ?
Minh Đức chưa kịp nói gì, Khang Hy tiếp :
- Kiếm thuật của ngươi đã đạt đến giới cảnh tâm ý hợp nhất, trẫm chỉ sợ trong thiên hạ khó có người hơn ngươi!
Nột Lan Minh Đức vội nói :
- Hoàng thượng quá khen! Nô tài làm sao sánh được Hoàng thượng!
Khang Hy lắc đầu :
- Nếu là lúc thanh thiếu niên, thì trẫm có thể theo kịp ngươi, nhưng sau mấy mươi năm rồi, trẫm hầu như quên hết kiếm thuật (...).
Chúa tôi nói với nhau mấy câu nữa.
Sau đó, Khang Hy thưởng luôn con trĩ cho Nột Lan Minh Đức.
Minh Đức từ chối :
- Nô tài đâu dám nhận!
Khang Hy bảo :
- Trẫm cho cứ nhận, khiêm tốn cái gì!
Minh Đức lạy tạ, rồi đứng lên, cột con chim nơi cổ ngựa.
Khang Hy thở dài, thầm nghĩ mình có bao nhiêu con, nhưng chẳng có đứa con nào được như thanh niên này.
Khang Hy chợt thấy một thanh niên ngồi trên lưng ngựa, thần sắc nghiêm trọng.
Chừng như không hài lòng, ngài cau mày trách :
- Dận Trinh! Sao ngươi không tham gia cuộc săn với người ta?
Nột Lan Minh Đức cũng thốt :
- Phải đó! Tứ điện hạ! Công phu kỵ xạ của Điện hạ rất cao, tại kinh thành không một ai sánh bằng, về kiếm thuật thì cũng là nhất lưu cao thủ, hôm nay chính là dịp cho Điện hạ thi triển...
Tứ điện hạ Dận Trinh bình tĩnh tâu trình :
- Thần nhi ở lại đây, bảo giá!
Khang Hy hừ một tiếng :
- Trẫm ở tại đây mà ngươi bảo giá cái nỗi gì? Ngươi khéo lo xa, tỏ lộ lòng hiếu không phải thức thời! Trẫm chưa đến đỗi quá già, đâu cần đến sự bảo vệ của ngươi!
Ngài vốn không thích người con thứ tư này lắm, mặc dù y rất thông minh, ngôn và hành đều cẩn thận, từ nhỏ đến lớn chưa hề phạm một lỗi nào.
Sở dĩ thế là vì ngài am tường khoa tướng số, ngài nhận thấy Dận Trinh là một con người cực kỳ âm trầm, nham hiểm, lại rất tàn độc.
Nếu là lúc loạn ly, thì Dận Trinh là một con người rất hữu dụng với hùng tài, dũng chí, ngài có thể chọn y làm kẻ kế vị.
Nhưng hiện nay đất nước thanh bình, nếu trao đại quyền thống trị cho y, thì có thể y sẽ áp dụng một chế độ ngược lại lòng nhân từ của ngài.
Mà tôn chỉ của ngài là không chấp nhận sự ngược đãi nhân dân, dù dưới bất cứ hình thức nào.
Do đó, ngài không hề đặt giả thuyết một ngày nào đó sẽ chọn y.
Dận Trinh bị quở, vẫn cung kính nghe, không hề biện bạch.
Long Khoa Đa tiến lên, thốt :
- Để trợ giúp Hoàng thượng thêm phần hứng thú trong cuộc săn này, lão thần đã ra lịnh cho bọn cấm quân thả hai con hổ bắt từ Tân Tự Nhiệt Hà. Tứ điện hạ vốn tính nhân hiếu, sợ điều bất trắc, nên lưu lại bảo giá.
Nột Lan Minh Đức kinh hãi :
- Hổ là loài dã thú khó đối phó nhứt!
Long Khoa Đa mỉm cười :
- Các ngươi thuộc lớp thanh niên, chưa hề thấy hổ, nghe nói đến loài hổ là bạt vía kinh hồn! Mười năm trước, chính Thánh thượng tự tay hạ cùng lúc cả hai con hổ, chỉ phí một mũi tên cho mỗi con thôi!
Nghe nhắc lại việc xưa, Khang Hy cao hứng vô cùng, đáp :
- Đó là việc của mười năm trước, chứ còn bây giờ thì có chắc gì trẫm làm được!
Long Khoa Đa vội tâu :
- Nhất định Hoàng thượng làm được, huống chi đã có Nột Lan Minh Đức bên cạnh, dù cho có mười con hổ xuất hiện cũng không đương cự nổi một thanh kiếm của hắn!
Nột Lan Minh Đức toan nói mấy lời khiêm tốn, Khang Hy đã khoát tay :
- Trẫm muốn xem thử thân pháp và thủ pháp của mình như thế nào, có còn bằng trước kia hay không. Ngươi hãy lưu tâm theo dõi cử động của trẫm một chút vậy thôi. Hổ tuy hung mãnh nhưng bị nhốt lâu ngày, nó phải giảm mất oai phong, bất quá chỉ hơn một con mèo, không có đáng sợ lắm.
Ngài day qua Dận Trinh, tiếp :
- Trẫm có Minh Đức bảo vệ, cũng đủ rồi. Ngươi hãy đi săn với người ta, đừng để khi các huynh đệ của ngươi trở lại, ai ai cũng có ít nhiều chiến quả, mà ngươi thì tay không thành hổ thẹn đó! Trẫm muốn ai ai cũng được thưởng, có thế mới vui chứ.
Dận Trinh cung kính thốt :
- Thần nhi chỉ mong phụ vương hưởng phước trời vĩnh viễn, ngoài ra không còn muốn gì khác! Ban thưởng là điều nhỏ mọn, thần nhi không ham!
Long Khoa Đa tâu :
- Bảo giá là sự quan trọng, có thêm một người, có thêm một người là lợi thêm một phần, xin Hoàng thượng hiểu cho! Hơn nữa, nếu thánh giá bị kinh động, thì lão thần chịu trách nhiệm trước quốc dân không nhỏ!
Nột Lan Minh Đức cũng tâu :
- Nô tài đương nhiên phải liều chết để bảo vệ an toàn cho Hoàng thượng, song chỉ sợ sức mình không đủ đối phó với mọi bất trắc. Tứ điện hạ là tay vũ dũng phi phàm, nếu có Tứ điện hạ giúp, thì nô tài vững dạ hơn nhiều!
Khang Hy mỉm cười :