'Mổ xẻ' cấu trúc quân đội Trung Quốc_vizela vs

Mới đây,ổxẻcấutrúcquânđộiTrungQuốvizela vs Trung Quốc đã công bố cấu trúc các đơn vị quân đội của mình trongmột động thái mà Bắc Kinh gọi là chưa có tiền lệ.

{keywords}
Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc. Ảnh: Telegraph

'Phòng thủ chiến lược'

Sách trắng lần này công bố chi tiết cấu trúc quân đội Trung Quốc, cụ thểTrung Quốc có tất cả 850.000 quân nhân. Hải quân và không quân có 235.000 và398.000.

Các phóng viên nói rằng đây có thể là một phần trong nỗ lực minhbạch hơn về phía quân đội Trung Quốc.

Theo đó, quân đội trên bộ có 18 đơn vị kết hợp gồm các sư đoàn và lữ đoàn,phân bổ trên bảy tư lệnh quân khu: Bắc Kinh, Nam Kinh, Thành Đô, Quảng Châu,Thẩm Dương, Lan Châu, và Tế Nam.

Không quân Trung Quốc có 398.000 quân nhân và ở mỗi quân khu trên lại có mộttư lệnh không quân.

Về hải quân, Trung Quốc có ba hạm đội chính là hạm đội Bắc Hải, hạm đội ĐôngHải và hạm đội Nam hải.

Tài liệu này công bố việc triển khai đa dạng hóa các lực lượng vũ trang đểđối phó với thứ mà Trung Quốc gọi là các thách thức mới về an ninh trong thờibình.

Sách trắng quốc phòng Trung Quốc cũng mô tả vai trò của lực lượng pháo binhcủa nước này, trong đó bao gồm các lực lượng tên lửa hạt nhân và tên lửa đầu đạnthường, các đơn vị hỗ trợ tác chiến.

Theo tài liệu, lực lượng này đóng vai trò 'phòng thủ chiến lược', có tầm quantrọng then chốt đối với Trung Quốc.

Đây cũng là lực lượng 'chịu trách nhiệm phòng thủ hàng đầu để ngăn chặn cácquốc gia khác sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Trung Quốc, và tiến hành các đợtphản công hạt nhân và không kích chính xác bằng các tên lửa đầu đạn thường'. 

Lực lượng này được trang bị một loạt tên lửa đạn đạo Đông phong và các tênlửa đầu đạn hạt nhân tầm thấp Trường Kiếm.

Các xung đột và lợi ích cốt lõi

Khi Mỹ tuyên bố chiến lược đặt châu Á làm trọng tâm, Bắc Kinh coi đó là mộtchủ trương chủ yếu nhằm kiểm soát sự trỗi dậy của Trung Quốc về mặt ngoại giao,quân sự, kinh tế.

Bắc Kinh luôn tìm cách trấn an các quốc gia châu Á rằng họ không gây nguyhiểm gì cho các láng giềng khu vực.

Tuy vậy, việc quân đội Trung Quốc phát triển nhanh chóng và ngày một quyếtđoán hơn trong các tuyên bố chủ quyền trong các tranh chấp đã khiến nhiều nướclo ngại, đẩy họ tới gần với Mỹ hơn.

Trong chiến lược của mình, Mỹ dự kiến đưa 60%  hạm đội Hải quân tới Thái BìnhDương vào năm 2020. Singapore sẽ có thêm bốn chiến hạm ven biển mới của Mỹ đểphục vụ ở các khu vực duyên hải.

Indonesia đang muốn mua một loạt vũ khí hạng nặng của Mỹ và tham gia các cuộctập trận chung.

Philippines đang tìm cách đón thêm nhiều binh sĩ Mỹ tới nước này trên cơ sởluân phiên, còn Australia đã đồng ý cho trên 2.500 lính thủy đánh bộ của Mỹtriển khai ở thành phố Darwin.

Cùng lúc, mối đe dọa từ khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên đã khiến quan hệquân sự giữa Mỹ và các đối tác hiệp ước là Hàn Quốc và Nhật Bản khăng khít hơnbao giờ hết.

Trong tài liệu, Bộ Quốc phòng Trung Quốc một lần nữa tìm cách xoa dịu các longại về mức tăng quốc phòng lên tới trên 500 lần trong quãng thời gian 14 nămvừa qua.

Ngân sách quốc phòng Trung Quốc hiện nay chỉ đứng sau Mỹ, cho phép họ mua tấtcả mọi thứ - từ các tàu ngầm chất lượng tốt hơn cho tới các tên lửa, máy baychiến đấu tối tân, các tàu sân bay hiện đại và các hệ thống chiến tranh điện tử,góp phần phát động nên một cuộc chạy đua vũ trang trên khắp châu Á.

Mặc dù sách trắng này chủ yếu đề cao vai trò của PLA trong việc gìn giữ hòabình và thực thi các nghĩa vụ quốc tế, tài liệu cũng không quên khẳng định vaitrò của PLA như là người bảo đảm cho các lợi ích cốt lõi của Trung Quốc, tuyênbố không dung tha cho bất kỳ hành động nào vi phạm tới các lợi ích đó.

"Chúng tôi sẽ không tấn công trừ khi người khác tấn công chúng tôi, nhưngchúng tôi sẽ chắc chắn đáp trả nếu bị tấn công. Theo đúng nguyên tắc này, TrungQuốc sẽ kiên quyết sử dụng mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo chủ quyền quốc giavà toàn vẹn lãnh thổ của mình" - sách trắng của Bộ Quốc phòng Trung Quốc viết.

Hiện nay, Trung Quốc đang có các xung đột về chủ quyền biển đảo tại biển Hoa Đông và biển Đông.

Đe dọa an ninh

Bên cạnh việc thực thi một chiến lược quân sự mang tính phòng thủ và giànhphần thắng trong các cuộc chiến địa phương trong các điều kiện thông tin hóa,sách trắng này nói thêm các lực lượng vũ trang Trung Quốc đã được triển khaihiệu quả để tiến hành các hoạt động quân sự không chỉ trong điều kiện chiếntranh mà còn thực hiện các nghĩa vụ quốc tế.

Việc triển khai lực lượng vũ trang của Trung Quốc nhằm đáp ứng các yêu cầuquân sự nhằm duy trì hòa bình, kiểm soát khủng hoảng và giành phần thắng trongcác cuộc chiến tranh.

Trung Quốc cũng chỉ trích sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực châu Á -Thái Bình Dương đã khiến cho căng thẳng trong khu vực leo thang.

Tuy nhiên, tài liệu này cũng làm nổi bật 'các mối đe dọa an ninh phức tạp' màTrung Quốc đang đối mặt và Bắc Kinh cần phải bảo vệ 'chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ và các lợi ích phát triển' của họ.

Năm 2012, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc tăng 11,2%, vượt mức 100 tỉUSD.

Năm 2013 Trung Quốc sẽ chi cho quốc phòng là 740,6 tỉ Nhân dân tệ (119 tỉUSD).

Sách trắng Quốc phòng Trung Quốc xuất bản lần thứ 8 kể từ năm 1998 nhấn mạnhvào 'cam kết quốc gia không gì lay chuyển ... để theo con đường phát triển hòabình" của Trung Quốc.

Lê Thu (theo AP/BBC/Xinhua)

Các tin liên quan

Căng thẳng bùng phát, TQ đổ lỗi cho Mỹ

TQ với lá bài quân sự trong tranh chấp hàng hải

Thăm Hải Nam, lãnh đạo TQ bắn 'tín hiệu' với Biển Đông

Nhật, Đài 'bắt tay' tại Hoa Đông, TQ nổi giận

'TQ nâng cấp lực lượng tên lửa chiến lược'