Việt Nam liệu có thể như Singapore, phát triển ngành bán dẫn từ con số 0?_đội hình rb leipzig gặp fc augsburg

Phát triển công nghiệp bán dẫn: Bài học từ Singapore

GS. Teck-Seng Low (ĐH Quốc gia Singapore) mới đây đã chia sẻ về bài học thành công của Singapore trong việc phát triển ngành công nghiệp điện tử và bán dẫn. Bài trình bày của GS Teck-Seng Low được chia sẻ tại phiên tọa đàm về công nghệ bán dẫn trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học VinFuture. 

TheệtNamliệucóthểnhưSingaporepháttriểnngànhbándẫntừconsốđội hình rb leipzig gặp fc augsburgo GS. Teck-Seng Low, do là quốc gia có diện tích nhỏ và dân số khiêm tốn, ngay từ đầu, Singapore đã chọn hướng phát triển tập trung vào các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao. Trong đó, quốc gia này nhắm đến ngành công nghiệp điện tử, để từ đó sản xuất ra các thiết bị điện tử tiêu dùng. 

Ngành điện tử và bán dẫn hiện đóng góp khoảng 9% GDP cho Singapore. Chiến lược của Singapore là duy trì tỷ trọng các ngành sản xuất trong GDP là 20%. Trong đó, công nghiệp bán dẫn, điện tử là lĩnh vực quan trọng.

W-gs-teck-seng-low-ban-dan-2-1.jpg
GS Teck-Seng Low chia sẻ tại Tuần lễ khoa học VinFuture. 

Theo GS. Teck-Seng Low, ở Singapore hiện có một hệ sinh thái đầy đủ về bán dẫn. Điều này tốt cho cả Singapore và các công ty bán dẫn nước ngoài đến đầu tư. Hiện tại, Singapore cũng có nhiều công ty công nghiệp phụ trợ, các trường đại học, viện nghiên cứu để hỗ trợ ngành sản xuất. 

Chia sẻ về bài học kinh nghiệm của Singapore, GS Tech-Seng Low cho biết, sở dĩ quốc gia này đạt được vị thế ngày nay do đã có rất nhiều nỗ lực. Từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước, Singapore đã thu hút các nhà đầu tư quốc tế để trở thành nơi sản xuất của các công ty điện tử tiêu dùng. 

Sau đó, nước này quyết định chuyển dần lên các thang giá trị cao hơn, với việc tự tạo lập nên các công ty về bán dẫn. Cùng với điều này là sự đầu tư nghiêm túc vào hoạt động nghiên cứu phát triển từ năm 1991 đến nay. 

Chúng tôi cũng có chiến lược đầu tư vào robotics. Nhờ những nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã có vị thế ngày hôm nay và biến Singapore trở thành hub của ngành bán dẫn. Mục tiêu tiếp theo của Singapore là trở thành một phân hệ trong chuỗi giá trị toàn cầu”, GS. Teck-Seng Low nói. 

Ở thời điểm hiện tại, Singapore đang đầu tư sâu hơn vào chip 2nm, hỗ trợ các nhà khoa học để làm chủ công nghệ ở tiến trình dưới 2nm.

Tương lai, Singapore đánh giá điện toán lượng tử sẽ là lĩnh vực rất quan trọng. Do đó, nước này đã bỏ 1 khoản đầu tư hơn 300 triệu USD vào điện toán lượng tử và quang tử với hy vọng nó thu hút được các nhà khoa học hàng đầu thế giới trong những lĩnh vực này. 

Việt Nam liệu có thể học hỏi mô hình của Singapore?

Khi được phóng viên đặt câu hỏi về việc làm sao để Việt Nam tham gia sâu hơn vào cuộc đua bán dẫn toàn cầu, GS. Teck-Seng Low cho hay, khi bắt đầu phát triển công nghiệp bán dẫn và điện tử, Singapore đã đi học hỏi, sau đó sao chép mô hình của Đài Loan. 

Chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam, theo GS. Teck-Seng Low, ngành bán dẫn Singapore không dùng nhiều ngân sách, nhưng đây sẽ là nguồn “vốn mồi” để xây dựng các chương trình, thu hút các công ty bán dẫn hàng đầu vào quốc gia này. 

W-gs-teck-seng-low-ban-dan-1.jpg
GS. Teck-Seng Low của ĐH Quốc gia Singapore.

GS. Teck-Seng Low cho rằng, để phát triển ngành bán dẫn, Việt Nam cần thu hút các nhà đầu tư nước ngoài để hình thành nội lực giai đoạn đầu. Các công ty nước ngoài rồi sẽ rời đi, do đó Việt Nam cần tự phát triển các công ty bán dẫn trong nước. Sau đó, kết hợp sức mạnh nội lực của các công ty bán dẫn trong nước và những nhà đầu tư nước ngoài. 

Trong giai đoạn dài đã không có công ty mới nào xuất hiện trên thị trường bán dẫn. Do vậy, chúng ta cần phát triển một thế hệ doanh nhân mới. Điều này không chỉ đúng ở Singapore mà cả ở nhiều nước khác nữa”, GS. Teck-Seng Low nói. 

Công nghiệp bán dẫn có thể trở thành nền tảng cho mối quan hệ Việt - MỹĐây là nhận định được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ tại buổi tiếp đoàn công tác của Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Mỹ.