Dự án phát triển vùng cây ăn quảcó múi tại xã Hiếu Liêm (huyện Bắc Tân Uyên) được Chi cục Bảo vệ thực vật BìnhDương đầu tư nhằm phát triển có chiều sâu vùng cây ăn quả hiệu quả cao này đểtiến tới nhân rộng ở các địa phương có điều kiện thổ nhưỡng tương tự.
Phát triển cây ăn quả có múi ở xã Hiếu Liêmgóp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp,áttriểncâyănquảcómúiởxãHiếuLiêmhuyệnBắcTânUyênVùngchuyêncanhhiệuquảbóng đá trực tiếp hôm nay việt nam tạo điều kiện phát triển du lịchđịa phương trong tương lai gần Ảnh: K.VINH
Giá trị từ thực tế
Cây ăn quả có múi không phải làloại cây trồng có từ xa xưa của vùng đất Hiếu Liêm. Kỳ thực, nó chỉ được du nhậpvà phát triển khoảng vài năm trở lại đây, theo sự phát hiện và phát triển táo bạocủa nhiều hộ nông dân từ miền Tây lên Bình Dương lập nghiệp. Hiện nay, toàn xãcó khoảng 60 hộ trồng các loại cây có múi theo quy mô hàng hóa, chiếm hơn 90%trong tổng số 602 ha cây ăn quả trên địa bàn xã Hiếu Liêm. Ngoài ra, Hiếu Liêmcó diện tích đất sản xuất nông nghiệp hơn 4.100 ha, chiếm 90,3% diện tích toànxã. Đây là một lợi thế lớn của xã Hiếu Liêm để phát triển sản phẩm nông nghiệphàng hóa.
Có đến xã Hiếu Liêm mới thấy hếtđược sự phát triển nhanh đến chóng mặt của vùng chuyên canh cây ăn trái có múihoàn toàn mới của huyện Bắc Tân Uyên. Còn nhớ, cách đây chỉ vài năm, ông LâmThành Thắm cùng mười mấy con người làm vườn ở Đồng Tháp tìm lên Bình Dương muacam, quýt cung ứng cho các tỉnh phía Bắc, họ tần ngần trước điều kiện thổ nhưỡng,khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây ăn quả như cam, quýt, bưởi…Ông Thắm khi đó đã quả quyết, nếu giải quyết được chuyện tưới tiêu, đưa được nướctừ sông Bé lên tưới cây vào mùa khô sẽ thu được bạc tỷ trên vùng đất gò đồi nàycho dù đất Hiếu Liêm không có được lượng phù sa màu mỡ như ở miền Tây.
Chính vì sự quyết tâm ấy, ông BaThắm, ông Tám Thương và hơn chục hộ trồng cam, quýt, bưởi chỉ sau vài năm pháttriển vườn cây đã thu lại lợi nhuận rất lớn. Trung bình mỗi ha cây có múi ở HiếuLiêm thu lại lợi nhuận khoảng 300 triệu đồng/năm. Cá biệt có năm được mùa, đượcgiá thì loại cây ăn quả này cho thu nhập lên đến 600 - 700 triệu đồng/ha mỗinăm. Đó là con số hết sức ấn tượng của một vùng chuyên canh cây ăn quả có múi.
Sự thuận lợi của điều kiện thổnhưỡng, khí hậu cộng với kinh nghiệm, sự cần cù chăm sóc đã khiến cho những vườncây ăn quả có múi ở Hiếu Liêm trĩu quả quanh năm, bất kể là trái vụ hay đúng vụ.Giờ đây, với hơn 600 ha đã được đầu tư chăm sóc hiệu quả, xã Hiếu Liêm trởthành một trong những vùng chuyên canh cây ăn quả có múi lớn nhất miền Đông.Cây ăn quả có múi ở Hiếu Liêm trở thành một thương hiệu nổi tiếng, tấp nậpthương lái gần xa tìm về thu mua chở đi tiêu thụ khắp mọi miền đất nước.
Niềm tin cho một dự án điểm
Tuy phát triển khá nhanh nhưngvùng chuyên canh cây ăn quả có múi của Hiếu Liêm được cho là tự phát, không cótính liên kết trong sản xuất và đặc biệt là phát triển thiếu đồng bộ, không đồngđều về sản lượng và thu nhập. Cây ăn quả có múi của Hiếu Liêm ngoài trang trạibưởi Phương Uyên, ít có nông hộ chịu đầu tư, phát triển theo quy trình kỹ thuậttiên tiến nên khó tham gia các tiêu chuẩn GAP (VietGAP, GlobalGAP), dẫn đến sựthua thiệt trên thị trường, đặc biệt là việc chen chân vào các siêu thị hoặc xuấtkhẩu.
Chính điều này đã đặt ra nhiệm vụvà mục tiêu cho dự án phát triển vùng cây ăn quả có múi tại xã Hiếu Liêm, huyệnBắc Tân Uyên. Theo đó, Chi cục Bảo vệ thực vật Bình Dương là chủ đầu tư pháttriển 5 vườn cây ăn quả có quy mô 7 ha cây có múi theo hướng VietGAP, trong đócó 5 ha cam đạt tiêu chuẩn VietGap. Thời gian thực hiện dự án là 3 năm với dựkiến kinh phí thực hiện khoảng 4,5 tỷ đồng. Mục đích là tạo ra những vườn câyăn quả trĩu cành theo mô hình sản xuất khép kín, áp dụng khoa học công nghệcao.
Hiện nay, người tiêu dùng ngàycàng tự do lựa chọn nơi mua hàng và có vốn kiến thức càng cao về chất lượng củanông sản. Người tiêu dùng sẽ đòi hỏi những tiêu chuẩn mới vừa cao về chất lượngvà an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa nghiêm khắc về quy trình sản xuất và sử dụngtài nguyên thiên nhiên. Khi hội nhập, các sản phẩm trong nước không những cạnhtranh với nhau mà còn cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài. Do đó, để tăng khảnăng cạnh tranh, bảo đảm người tiêu dùng tín nhiệm thì việc sản xuất trái câytheo tiêu chuẩn GAP (VietGAP, Global GAP) là cần thiết. Chính sự đòi hỏi ngàycàng gắt gao của thị trường là điểm tựa vững chắc để dự án thành công trongtương lai gần. Bởi nếu đạt tiêu chuẩn VietGAP, sản phẩm từ dự án sẽ trở thànhhàng hóa có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường, được người tiêu dùng đón nhận.
Ông Phạm Văn Bông, Phó Giám đốc SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Dương cho biết: “Dự án sẽ góp phầnquan trọng vào việc hình thành vùng chuyên canh cây ăn quả có múi ở xã HiếuLiêm bằng các giống nổi tiếng, có đủ tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầucủa thị trường. Dự án sẽ cùng với bưởi Bạch Đằng tạo cảnh quan, môi trường pháttriển mạnh ngành du lịch Bắc Tân Uyên nói riêng và toàn tỉnh Bình Dương nóichung. Ngoài ra, sự phát triển của dự án còn tạo điều kiện để nhân rộng mô hìnhra toàn tỉnh, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương”.
KHÁNH VINH