Trách nhiệm xã hội của nhà báo_ty le bong da y

Trách nhiệm xã hội- đó là niềm tự hào nhưng cũng là điều trăn trở,áchnhiệmxãhộicủanhàbáty le bong da y day dứt nhất của người làmbáo. Nghề báo là nghề làm dâu trăm họ, một câu viết ra hứng chịu bao khen chê.Khen thì không mấy khi người ta nói ra nhưng có điều cần chê thì chê tức thì,chê ở nhiều nơi. Ngày nay, tiếng nói của nhà báo ngoài trách nhiệm tuyên truyền,cổ động còn đại diện cho một bộ phận dư luận, còn có giá trị như một căn cứpháp lý, còn là tiếng nói phản biện xã hội. Trách nhiệm ấy vinh quang thật nhưngcũng thật nặng nề. Người làm báo phải tự khẳng định mình qua các bài báo nếukhông muốn tự đào thải nhưng cũng phải chịu trách nhiệm về tất cả những gì đượcthể hiện trên bài báo. Đó có lẽ là sự nguy hiểm nhất, khó khăn nhất, vất vả nhấtnhưng cũng hứng thú nhất của nghề báo thời nay.      

Cái khó đầu tiêncủa nghề báo là biết cái gì đúng, cái gì sai để ủng hộ hoặc chống lại. Gặp trườnghợp cái sai rõ ràng hoặc cái đúng rõ ràng thì rất dễ, không mấy khi nhà báo phạmsai lầm. Nhưng trong cuộc đời, lại có cái sai hoặc cái đúng có ranh giới khôngrõ ràng.

Bây giờ là sainhưng nhiều năm sau lại đúng. Bây giờ là đúng nhưng trong tương lai không xa nólà sự hợp lệ bảo thủ, kìm hãm phát triển. Có người, có đơn vị vừa được tuyên dươnganh hùng thời kỳ đổi mới không lâu, đã thấy ra tòa chịu án. Có người bị tù nhiềunăm, nhà báo lại gặp trong buổi chính quyền phải công khai xin lỗi họ.

Một chủ trang trại,một chủ doanh nghiệp đang “phất”, khó mà biết được động cơ kinh doanh của họ làvì tư lợi hay vì đất nước. Bản án của tòa là chân lý ư, không phải tất cả. Cóhàng ngàn vụ án sai phải xử lại. Trong mớ bề bộn ấy, phân biệt được đúng sai, đưađược ra công luận cái sai, thắng được sự chống đối điên cuồng của cái sai để bảovệ chân lý là cuộc chiến đấu vô cùng gian khổ.

Không phân biệt đượcđúng sai còn do trình độ hiểu biết của người làm báo. Ngày nay, trong nền kinhtế thị trường nhiều thành phần, trong mở cửa và hội nhập, trong sự phát triểnnhư vũ bão của khoa học kỹ thuật... hoạt động kinh tế và các mặt đời sống xã hộidiễn ra sôi động, mau lẹ và vô cùng phức tạp.

Nghề báo là mộthoạt động xã hội trên diện rộng, hôm nay viết về một tấm gương trong ngành tinhọc, mai viết về một vụ tham nhũng đất đai, ngày kia viết về những sai sót củangành này ngành kia... đòi hỏi về sự hiểu biết và cập nhật kiến thức là vô cùngmà mọi kiến thức có được đều phải từ vừa làm vừa học, không thể có nhà báo nàohọc hết các trường đại học rồi mới đi làm nghề. Không hiểu sâu về lĩnh vực mìnhviết, đành bảo sao biết vậy, hiểu sao viết thế, sai sót là khó tránh khỏi.

Trình độ dân tríngày một nâng lên, nhu cầu thông tin cũng tăng không ngừng. Có chuyện cố ý giậtgân, câu khách để bán báo nhưng cũng có những đòi hỏi khách quan của bạn đọc,không thể không nói. Trong nhiều điều nói ra, có điều đã rõ ràng, có điều hoàntoàn mới, đến khoa học chuyên ngành cũng chưa thể kết luận chắc chắn.

Cái khó nữa củangười làm báo là trả lời câu hỏi “nên hay không nên” trước khi cầm bút viết mộtbài báo. Nên hay không nên viết là câu hỏi thường được đặt ra trước một sự kiệnphức tạp, nhạy cảm liên quan đến những vấn đề an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế,dân tộc, tôn giáo, lịch sử, kinh tế, pháp luật đang được xã hội quan tâm, thôngtin đưa ra có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Sự việc phức tạp, nhạy cảm cònliên quan đến tâm lý người dân, đến quan hệ kinh tế, quan hệ đối ngoại trong mộtthời điểm nhất định.

Nhà báo cũng làcon người, báo giới cũng là một bộ phận của xã hội. Cũng có những nhà báo “consâu làm rầu nồi canh” vì thói hư tật xấu của họ. Nhưng vượt lên tất cả, sự dũngcảm, quên mình để làm tròn trách nhiệm xã hội của tuyệt đại đa số nhà báo đãlàm nên uy tín của báo chí hôm nay.

Trong cuộc sốnghàng ngày, mỗi khi cần biết một thông tin, mỗi khi cần một sự giải thích đángtin, mỗi khi bị oan khuất hay vui buồn, người dân tìm đến báo chí như tìm đến mộtchỗ dựa tin cậy. Đó là phần thưởng lớn nhất cho những người chọn nghề báo để thựcthi trach nhiệm xã hội của mình.

MAI HUY