您现在的位置是:Betway > Cúp C2

Trường Giáo dục Tháng Tám: Cuộc hội ngộ đầy xúc cảm sau 50 năm_kết quả giải bóng đá ngoại hạng

Betway2025-01-25 04:49:28【Cúp C2】2人已围观

简介Tin thể thao 24H Trường Giáo dục Tháng Tám: Cuộc hội ngộ đầy xúc cảm sau 50 năm_kết quả giải bóng đá ngoại hạng

Trường Giáo dục ThángTám,ườngGiáodụcThángTámCuộchộingộđầyxúccảmsaunăkết quả giải bóng đá ngoại hạng thuộc Tiểu ban Giáo dục Trung ương Cục miền Nam trước đây, vừa tổ chức gặpmặt sau 50 năm. Cuộc hội ngộ của những học viên, cán bộ, giáo viên sau tròn nửathế kỷ thật xúc động! Ký ức về những ngày gian khó mà anh dũng lại ùa về trongtừng cán bộ, giáo viên, học viên…

Những tháng ngày gian lao mà anh dũng

Cách đây đúng 50 năm, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càngcao của nhân dân vùng giải phóng và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng ở miền Nam,trường Giáo dục Tháng Tám thuộc Tiểu ban Giáo dục Trung ương Cục miền Nam đượcthành lập. Tuy chỉ hoạt động trong 2 năm, từ cuối năm 1963 đến đầu năm 1965nhưng trường Giáo dục Tháng Tám đã đào tạo được gần 300 học viên. Các học viênnày sau đó đã trở thành những chiến sĩ kiên cường, những cán bộ quản lý giáo dụcvà một số ngành khác ở các vùng miền, địa phương, đóng góp vào thắng lợi chungcủa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và sự nghiệp xây dựng đất nước sau này.

   Những học viên, giảngviên, cán bộ của trường Giáo dục Tháng Tám trong ngày hội ngộ sau 50 năm đầy cảmxúc Ảnh: C.SƠN

Gặp lại nhau sau 50 năm, những học viên, cán bộ, giảng viêntuổi mười tám, đôi mươi ngày nào giờ đây đã lên chức ông, bà. Tóc đã bạc, mắt mờnhưng những cái bắt tay, những cái ôm của họ vẫn rất chặt. Cùng hội ngộ nhausau 50 năm giữa thành phố mang tên Bác, ai cũng bồi hồi, xúc động. Biết bao điềumuốn nói, muốn kể với nhau, sau nửa thế kỷ họ mới được toại nguyện. Những câuchuyện về những giờ học, sinh hoạt, đào hào, lao động, tải lương… được các họcviên ngày nào kể lại một cách sôi nổi, không dứt.

Thầy Nguyễn Xuân Đàm, một trong những giảng viên đầu tiên củatrường bồi hồi nhớ lại: “Ngày ấy, ngoài việc phụ trách công tác giáo vụ, tôicòn lãnh giảng dạy môn văn học. Các anh chị em từ các tỉnh miền Nam lần lượtkéo đến ngôi trường giữa cánh rừng già Hòa Hiệp, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninhngày một đông. Anh chị em phần nhiều là học sinh, sinh viên, có cả mấy giáo sưhoạt động ở các vùng tranh chấp, vùng giải phóng cần được bồi dưỡng. Đối tượnghọc viên rất đa dạng, trình độ không đồng đều, sách, vở thiếu thốn đã gây khôngít khó khăn nhưng tất cả đều cùng chung một nỗi niềm hướng về miền Bắc, hướng vềBác Hồ...”.

Thầy Nguyễn Trọng Xuất, giảng viên nhà trường chia sẻ: “Lúcđó cán bộ quá thiếu, tài liệu đơn giản, một cuốn sách giáo khoa được chuyển vàotừ miền Bắc là cả một khối tài sản lớn với chúng tôi. Tài liệu sư phạm phải trôngcậy thuần vào trí nhớ của các giảng viên khi còn làm việc ở miền Bắc…”. Dù vậy,theo thầy Xuất, nhà trường cũng đã xây dựng được bộ giáo trình khá toàn diện đểđào tạo những cán bộ cốt lõi ban đầu của ngành giáo dục cách mạng ở vùng giảiphóng. Những thầy giáo kháng chiến đều tận tụy hết lòng vì sự nghiệp giáo dụccách mạng. Chính điều đó đã giúp sứ mệnh của những người chiến sĩ trên mặt trậngiáo dục được hoàn thành.

Tự hào những giáo viên Thủ Dầu Một

Tỉnh Thủ Dầu Một trước đây cũng có 16 học viên là những cánbộ chủ chốt và giáo viên theo học tại 2 khóa học của trường Giáo dục Tháng Támđể được bồi dưỡng nghiệp vụ, trang bị thêm kiến thức. Ở khóa I, Tiểu ban Giáo dụcThủ Dầu Một cử 3 người đi học, đến khóa II cử thêm 13 người đi học. Nhớ về nhữngtháng ngày dưới mái trường này, bà Nguyễn Thị Thu Vân, học viên khóa 2 của tỉnhThủ Dầu Một chia sẻ: “Đoàn Thủ Dầu Một chỉ có mình tôi là nữ, phải đi bộ băng rừng,vượt sông qua quãng đường dài nhưng khi đến nơi anh chị em đoàn Thủ Dầu Một rấtphấn khởi và chung tay cùng học viên các tỉnh đào giếng, cắt tranh, xây bếpHoàng Cầm, cất trường lớp, nhà ở để kịp khai giảng vào tháng 8-1964. Lớp họcchia làm 10 tổ, học viên các tỉnh xen kẽ nhau. Không khí học tập rất sôi nổi.Những lúc rảnh rỗi, chúng tôi còn tham gia tải gạo, trồng rau với tinh thần tựgiác cao…”.

 Trường Giáo dục Tháng Tám cũng chính là ngôi trường mà nhà giáo - liệt sĩ Lê Thị Thiên, quê ở huyện Cai lậy, tỉnh Tiền Giang theo học tại khóa II. Sau khi kết thúc khóa học chị Lê Thị Thiên được phân công công tác tại Tiểu ban Giáo dục Bình Dương và đã hy sinh anh dũng cho sự nghiệp giáo dục cách mạng. Trong quá trình hoạt động cách mạng, chị đã viết cuốn nhật ký “Thế hệ Hồ Chí Minh”. Cuốn nhật ký của chị đã được tìm thấy sau gần 50 năm chôn vùi dưới lòng đất ở huyện Tân Uyên, là cuốn nhật ký duy nhất của một liệt sĩ ngành giáo dục, có sức mạnh tinh thần đặc biệt, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đưa vào hệ thống tư liệu học tập của các nhà giáo và học sinh, sinh viên.

Từ năm 1965 đến năm 1967, vùng giải phóng của tỉnh Thủ Dầu Mộtđược mở rộng gồm các huyện Dầu Tiếng, Nam và Bắc Bến Cát, Châu Thành… Tiếp thunhững gì đã học được, các giáo viên đã về vùng giải phóng để xây dựng trường lớp,đào tạo thêm giáo viên dạy chữ cho trẻ em; đồng thời mở lớp trong chiến khu dạyhọc nâng cao trình độ văn hóa cho cán bộ, chiến sĩ. Cuối năm 1967, chuẩn bị chocuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968, một số cán bộ ngành giáo dụcchuyển sang đi bộ đội và các ban, ngành khác. Đoàn học viên khóa II của Thủ DầuMột có 8 liệt sĩ đã anh dũng hy sinh trên các chiến trường. Bà Nguyễn Thị ThuVân tâm sự: “Đến bây giờ đã 50 năm trôi qua, chúng tôi vẫn không quên những kỷniệm ở một ngôi trường cách mạng. Mỗi khóa học chỉ có 8 tháng nhưng tình cảm đồngđội, tình đồng chí, tình thầy trò thân thương, yêu mến nhau như ruột thịt.Chúng tôi trưởng thành cũng chính từ ngôi trường này và những kỷ niệm ngày ấy sẽtheo chúng tôi suốt cuộc đời…”.

50 sau, những giáo viên, học viên của trường Giáo dục ThángTám ngày nào đều đã nghỉ hưu, một số đã hy sinh anh dũng trên các chiến trườnghoặc đã mất. Do vậy gần 300 học viên ngày đó, hiện chỉ còn 159 người có địa chỉliên lạc rõ ràng và hôm nay họ đã hội ngộ, ôn lại những kỷ niệm một thời gianlao mà anh dũng. Biết bao tình cảm dồn nén trong suốt nửa thế kỷ đằng đẵng, niềmvui xen lẫn tự hào và cả những cảm xúc bâng khuâng, thương tiếc dành cho nhữngngười ngã xuống làm cho không khí ngày gặp mặt trở nên thiêng liêng và khó phaitrong lòng mỗi người.

 CAO SƠN

很赞哦!(63)