Betway

Tin thể thao 24H Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược VN_giai vo dich quoc gia mexico

Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược VN_giai vo dich quoc gia mexico

Trongchuyến thăm cấp Nhà nước tới Italytừ ngày 20-22.1.2013 của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam Nguyễn Phú Trọng,ênbốchungquanhệđốitácchiếnlượgiai vo dich quoc gia mexico hai bên đã ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ đốitác chiến lược giữa Việt Namvà Italy.

>> Tổng Bí thư thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Italy

Sau đây làtoàn văn Tuyên bố chung:

“Trên cơ sởquan hệ hữu nghị và hợp tác song phương phát triển mạnh mẽ giữa nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam vànước Cộng hòa Italy;

Với mongmuốn tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực hiện có và mở rộng sang những lĩnhvực mới;

Với ý nghĩaquan trọng mang tính biểu tượng của sự kiện kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệngoại giao giữa hai nước vào năm 2013;

  Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng chứng kiến Lễ ký Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tácchiến lược Việt Nam-Italy. 

Trongchuyến thăm cấp Nhà nước tới Italytừ ngày 20-22.1.2013 của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam Nguyễn Phú Trọng;

Hai Bên đãnhất trí thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược dựa trên cơ sở Tuyên bố chungnày.

Hai Bên nhấttrí sẽ thúc đẩy quan hệ song phương, đặt trong tổng thể quan hệ đối tác toàndiện Việt Nam-EU, trên cơ sở Hiệp định về hợp tác và đối tác toàn diện ViệtNam-EU (PCA), được ký chính thức ngày 27-6-2012.

Quan hệ Đốitác chiến lược sẽ tạo khuôn khổ phát triển quan hệ song phương một cách toàndiện, lâu dài, đặc biệt là tăng cường hợp tác sâu rộng trong những lĩnh vựcthen chốt sau đây:

1. Hợp tác chính trị - ngoại giao

Hai Bênnhất trí tiếp tục tăng cường trao đổi đoàn cấp cao, bao gồm cả những chuyếnthăm chính thức song phương và các cuộc tiếp xúc bên lề các diễn đàn quốc tế vàkhu vực.

Hai Bênthừa nhận tầm quan trọng của việc tăng cường quan hệ giữa Đảng Cộng sản ViệtNam và các chính đảng Italy, cũng như giữa các cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam với các cơ quan Chính phủ, tổ chức hàn lâm nghiên cứu và hoạch định chínhsách chiến lược của Italy.

Hai bênhoan nghênh việc tăng cường hợp tác giữa Quốc hội hai nước, bao gồm các chuyếnthăm lẫn nhau, hợp tác trên các diễn đàn đa phương, xây dựng các dự án hợp tácvới mục đích hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế và chia sẻ kinh nghiệm xây dựngpháp luật.

Hai Bênthúc đẩy hợp tác giữa các vùng, địa phương hai nước, nhất là trong các lĩnh vựckinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục và đào tạo, văn hóa và du lịch.

Hai Bênđánh giá cao kết quả triển khai cơ chế tham vấn chính trị cấp Thứ trưởng Ngoạigiao trong khuôn khổ Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ Ngoại giao hai nước trong thờigian qua và nhất trí thiết lập cơ chế Đối thoại chiến lược do Thứ trưởng BộNgoại giao Việt Nam và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Italy đồng chủ trì. Đối thoạichiến lược dự kiến họp hàng năm, luân phiên tại Hà Nội và Rome, nhằm trao đổivề quan hệ song phương và các vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm, với sựtham gia của đại diện Bộ Ngoại giao và các bộ, ngành liên quan khi cần thiết.

2. Các vấn đề toàn cầu và khu vực

Hai bên camkết phối hợp tăng cường chia sẻ quan điểm, hợp tác và ủng hộ lẫn nhau tại cácdiễn đàn quốc tế và khu vực, nhất là tại các diễn đàn quan trọng như Liên hợpquốc, WTO, ASEM, ASEAN, EU và về các vấn đề quốc tế hai Bên cùng quan tâm nhưcải tổ Liên hợp quốc, phát triển bền vững, môi trường và biến đổi khí hậu, anninh năng lượng, an ninh lương thực, quản lý nguồn nước, chống dịch bệnh, thựchiện các mục tiêu Thiên niên kỷ, giải trừ quân bị và chống phát triển vũ khíhạt nhân, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, khủng bố và cướp biển, giảiquyết hòa bình tranh chấp quốc tế.

Hai bên ủnghộ mạnh mẽ việc tăng cường quan hệ và hợp tác ASEAN-EU trên các lĩnh vực chínhtrị và an ninh và phát triển kinh tế-xã hội tại mỗi khu vực. Italy ủng hộ lộtrình của ASEAN về thành lập Cộng đồng ASEAN, qua đó tăng cường vai trò tíchcực của ASEAN trong việc duy trì ổn định và hòa bình tại khu vực châu Á-TháiBình Dương. Việt Nam cam kết ủng hộ Italy tăng cường vai trò và thúc đẩy quanhệ với ASEAN và với các diễn đàn khu vực khác ở Đông Nam Á.

3. Quan hệ kinh tế

Phía Italysẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng cường quan hệ kinh tế và thương mại với EU, hỗtrợ Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và cam kết ủng hộ việc EUsớm công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường. Hai Bên ủng hộ việcsớm đi đến kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU công bằngvà cùng có lợi.

Việt Nam vàItaly nhận thấy hai nước có tiềm năng to lớn để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tếsong phương, bao gồm cả thương mại, đầu tư và nhất trí đẩy mạnh mối quan hệnày, trên cơ sở ổn định lâu dài và cùng có lợi. Phía Italysẵn sàng đóng góp cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam thông qua:

Chia sẻcông nghệ và kinh nghiệm của các doanh nghiệp Italy hoạt động trong lĩnh vực cơsở hạ tầng (đường bộ, đường sắt, giao thông đô thị, cảng và sân bay), côngnghiệp cơ khí chế tạo (đặc biệt đối với các ngành dệt may, giày dép, đồ gỗ, chếbiến và bảo quản thực phẩm);

Thúc đẩycác dự án hợp tác cụ thể, kể cả theo mô hình Đối tác Công-Tư (PPP) trong cáclĩnh vực như cơ sở hạ tầng, năng lượng, luyện kim, viễn thông, du lịch, môitrường, y tế và thời trang.

Việt Nam hoan nghênh và sẽ tạo điều kiện thuận lợi đểItalyđầu tư vào các dự án khai thác dầu khí.

Hai Bênkhuyến khích trao đổi thương mại và đầu tư giữa hai nước. Việt Nam và Italynhất trí tăng cường cơ hội tiếp xúc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tổchức thương mại của hai nước, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất mặt hàng dệtmay, giày dép, sản phẩm đồ gỗ, nông nghiệp. Đồng thời, Việt Nam hoan nghênh các doanh nghiệp Italy hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ tiêudùng mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Italycam kết khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp Italyđầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.

Hai bênnhất trí việc hỗ trợ các doanh nghiệp hai nước tăng cường kết nối, quan hệ đốitác sẽ cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Italy chia sẻ công nghệ và kinhnghiệm sản xuất chất lượng cao với các doanh nghiệp của Việt Nam, góp phần củngcố nền công nghiệp sản xuất của Việt Nam, cũng như với triển vọng vươn ra thịtrường ASEAN và Đông Á.

Với mụctiêu tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai Bên tại mỗinước, cũng như giám sát, thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương, hai Bênnhất trí thành lập Ủy ban Hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế do Bộ Công Thương của ViệtNam và Bộ Phát triển Kinh tế của Italy điều phối, họp định kỳ một lần/ năm trêncơ sở luân phiên.

4. Hợp tác phát triển

Hai Bêntiếp tục coi trọng hợp tác phát triển giữa hai nước trên cơ sở Hiệp định songphương ký năm 2009. Hai Bên nhất trí xem xét ký một Nghị định thư mới về hợptác phát triển cho giai đoạn 2013-2015 thông qua vốn viện trợ không hoàn lại vàcác nguồn tín dụng hỗ trợ nhằm thúc đẩy cải thiện cơ sở hạ tầng xã hội và kinhtế ở Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực quản lý nước, môi trường, y tế, pháttriển nhân lực và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hai Bênnghiên cứu chuyển dần hợp tác từ các lĩnh vực truyền thống sang các lĩnh vựcmới như ứng phó với biến đổi khí hậu, đào tạo và nghiên cứu khoa học, nănglượng xanh/sạch.

Tính đếnkết quả tích cực của dự án do Bộ Ngoại giao Italy và Tổ chức Phát triển Côngnghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp thực hiện nhằm hỗ trợ các nhóm côngnghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam, nhận thấy còn nhiều tiềm nănghợp tác trong lĩnh vực này, hai Bên khẳng định sẽ triển khai dự án hợp tác vềđào tạo nhân lực trong lĩnh vực tư nhân, sử dụng nguồn vốn của Italy, nhằm tăngcường khả năng của các công ty Việt Nam trong việc tổ chức sản xuất, tiêu thụsản phẩm, phù hợp với pháp luật Việt Nam về lao động và bảo vệ môi trường.

Hai Bên sẽtrao đổi các thỏa thuận cụ thể trong khuôn khổ Nghị định thư mới về hợp tácphát triển cho giai đoạn 2013-2015, phù hợp với quy định, thủ tục nội bộ củamỗi nước, đặc biệt khi nội dung các thỏa thuận này liên quan đến chi phí tàichính.

5. Hợp tác văn hóa, giáo dục-đào tạovà khoa học-công nghệ

Nhân dịp kỷniệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai Bên nhất trí tổ chức các hoạtđộng kỷ niệm trong khuôn khổ “Năm Việt Nam tại Italy” và “Năm Italy tại ViệtNam” trong năm 2013; cam kết khuyến khích các sáng kiến thích hợp để tổ chứctại mỗi nước. Hai Bên coi trọng mối quan hệ hữu nghị mà hai dân tộc dành chonhau trong 40 năm qua; nhất trí tạo điều kiện thuận lợi tổ chức các hoạt độnggiao lưu, quảng bá, tăng cường sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước.

Hai Bênkhuyến khích tăng cường quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thểthao và du lịch, trong đó có tổ chức triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật,hội chợ du lịch, giao lưu thể thao.

Hai Bênnhận thức được tầm quan trọng của dự án “Ngôi nhà Italy” (Casa Italy) tại HàNội, với ý nghĩa là trung tâm quảng bá văn hóa, ngôn ngữ Italy cũng như các sảnphẩm “Made in Italy” tại Việt Nam. Hai Bên tin tưởng rằng dự án Ngôi nhà Italysẽ là một hình thức hữu ích góp phần mang lại sự hiểu biết sâu rộng về kinh tế,văn hóa Italy, vì lợi ích chung của cả hai Bên.

Việt Nam đánh giá cao kinh nghiệm của Italytrong lĩnh vực bảo tồn di sản khảo cổ cũng như trong lĩnh vực phát triển đôthị. Hai Bên cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi giữa các cơ quanthể chế và các chuyên gia của hai nước nhằm bảo tồn các di sản khảo cổ và phụcvụ cho sự phát triển đô thị của Việt Nam.

Hai Bênnhất trí xem xét đề nghị của Chính phủ Việt Nam nhằm thành lập Trung tâm Đàotạo và Nghiên cứu xuất sắc Italy-Việt Nam (CEFIVI) đặt tại Việt Nam, với mụcđích trở thành nơi tập trung các dự án hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chủchốt giữa hai nước, với sự ủng hộ, hỗ trợ của Chính phủ và các cơ quan/tổ chứcliên quan của hai nước và với sự tài trợ của Italy được đề cập tại đoạn cuốicùng của Điểm 4 trên đây. CEFIVI sẽ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp/tổchức của hai nước trong việc chuyển giao, quảng bá công nghệ, khoa học kỹ thuậtItaly đến thị trường Việt Nam.

Hai Bênđánh giá cao những kinh nghiệm tích cực trong hợp tác và trao đổi sinh viên,giảng viên giữa các trường đại học Việt Namvà Italy;cam kết tăng cường hơn nữa các hoạt động này. Hai Bên nhất trí thiết lập cơ chếhội thảo giữa các trường đại học của Việt Nam và Italy tổ chức hai lần/năm trêncơ sở luân phiên, do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam và Bộ Giáo dục, Đại học vàNghiên cứu Italy thực hiện.

Hai Bênhoan nghênh việc ký Chương trình về Hợp tác giáo dục giai đoạn 2013-2016 vàviệc sớm ký Chương trình Hợp tác Văn hóa giai đoạn 2013-2016 giữa Việt Nam và Italy.

Ghi nhậntầm quan trọng của khoa học và công nghệ và kết quả của Ủy ban Hỗn hợp Hợp tácKhoa học và Công nghệ Việt Namvà Italy,hai Bên nhất trí gia hạn Chương trình mới cho giai đoạn 2013-2015.

6. Quốc phòng và an ninh

Trên cơ sởhợp tác tốt đẹp trong lĩnh vực quốc phòng, hai Bên khẳng định mong muốn tăngcường hợp tác trong lĩnh vực này như đã được nêu trong Bản ghi nhớ giữa hai BộQuốc phòng, ký ngày 24-11-2000, nhất trí mở rộng và cập nhật những nội dung hợptác bằng việc ký kết một Bản ghi nhớ mới về hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.Việc ký kết văn bản này sẽ tăng cường và thúc đẩy hơn nữa cơ sở pháp lý nhằmtăng cường quan hệ song phương trong những lĩnh vực cùng quan tâm. Thông quaBản ghi nhớ mới, hai Bên cũng nhất trí thúc đẩy việc thiết lập Cơ chế Đối thoạiAn ninh và Quốc phòng Việt Nam-Italy ở cấp độ thích hợp.

Hai Bênnhất trí làm sâu sắc hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau và mở rộng hợp tác tronglĩnh vực quốc phòng và an ninh; tăng cường trao đổi, thảo luận và chia sẻ thôngtin giữa các các đoàn các cấp khác nhau và giữa các cơ quan nghiên cứu chiếnlược quốc phòng của mỗi nước. Hai Bên cũng cam kết hợp tác trong lĩnh vực côngnghiệp quốc phòng.

Hai Bênnhận thức được tầm quan trọng của hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an ninh nhằmphòng và chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và khủng bố. Hai Bên cam kếtkhởi động các hình thức hợp tác song phương có lợi ích chung về cảnh sát, thôngqua việc trao đổi thông tin và thực hành, đặc biệt chú trọng tới việc phòng,chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, buôn bán chất gây nghiện, hướng thầnvà các tiền chất của chúng, buôn bán người, di cư bất hợp pháp và khủng bố.

7. Điều khoản cuối

Trên cơ sởTuyên bố chung này, Bộ Ngoại giao hai nước sẽ xây dựng một Kế hoạch hành độngchung với thời hạn hai năm.

Tuyên bốchung này có thể được điều chỉnh bất cứ lúc nào trên cơ sở thỏa thuận bằng vănbản giữa hai Bên. Tuyên bố chung này có hiệu lực từ ngày ký và tiếp tục có giátrị đến khi một trong hai Bên tuyên bố hủy bỏ thông qua việc thông báo bằng vănbản trước sáu tháng.

Ký tạiRome, ngày 21-1-2013, thành hai bản, mỗi bản bằng tiếng Việt, tiếng Italy vàtiếng Anh; các văn bản có giá trị như nhau.

Theo TTXVN

访客,请您发表评论:

© 2025. sitemap