Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh: Công tác dân vận góp phần phát triển bền vững đất nước_keonhacai.com

Tổng Bí thư nói: Công tác dân vậncó trách nhiệm rất lớn đến sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.

 

Phát biểu chỉ đạo Hội nghị toànquốc tổng kết công tác dân vận năm 2009,ổngBíthưNôngĐứcMạnhCôngtácdânvậngópphầnpháttriểnbềnvữngđấtnướkeonhacai.com triển khai nhiệm vụ năm 2010 do BanDân vận TƯ tổ chức tại Hà Nội ngày 11-1, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đánh giá:“Công tác dân vận đã thực sự góp phần quan trọng vào công tác xây dựng Đảng,nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chínhtrị trong sạch, vững mạnh, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo củaĐảng và sự quản lý của Nhà nước”.

 

Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bíthư Nông Đức Mạnh đánh giá công tác dân vận đã có những đổi mới và tiến bộ. Hệthống dân vận tiếp tục được kiện toàn, nâng cao chất lượng tham mưu, đã chútrọng hướng về cơ sở, gần dân và sát dân hơn. Phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới hệ thống chính trị về công tác vận động quần chúng có sự chuyển biến rõrệt.

 

Ban Dân vận Trung ương đã chútrọng nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhànước có các chủ trương, giải pháp đúng đắn, phù hợp, giải quyết kịp thời nhữngvấn đề thực tiễn đề ra; theo dõi đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cácchỉ thị, nghị quyết của Đảng; đổi mới, kiện toàn tổ chức, cán bộ dân vận...

 

Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh cũngchỉ rõ những yếu kém trong thực hiện công tác dân vận như: Công tác tham mưucòn hạn chế, nội dung phương thức tập hợp, vận động quần chúng còn theo nếp cũ,chưa thực sự hấp dẫn. Không ít nơi, cán bộ chưa nhạy bén, còn nặng về hìnhthức, hoạt động hành chính nên chưa kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng chínhđáng của nhân dân hoặc những vấn đề bức xúc nảy sinh trong quần chúng để phảnánh và đề xuất kịp thời với Đảng và Nhà nước các chủ trương, chính sách phù hợpnhằm giải quyết lợi ích hợp pháp chính đáng của nhân dân; chưa chủ động nghiêncứu và dự báo tình hình có thể nảy sinh.

 

Việc thực hiện quy chế dân chủ ởcơ sở không ít nơi còn nặng tính hình thức, hiệu quả thấp. Một số cấp ủy đảngchưa thực sự quan tâm đầy đủ sâu sát đến công tác dân vận, chưa cử được nhữngcán bộ có phẩm chất, trình độ năng lực làm công tác vận động quần chúng…

 

Đề cập đến nhiệm vụ công tác dânvận năm 2010, Tổng Bí thư nhấn mạnh, đây là năm đất nước có nhiều sự kiện đặcbiệt quan trọng; năm có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của đấtnước, là năm Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XI của Đảng, năm thứ tưthực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;năm cuối cùng thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng; năm có nhiều thời cơ mớinhưng cũng không ít khó khăn, thách thức.

 

Công tác dân vận của Đảng cầntiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, làm chuyển biến sâu sắc hơnnữa trong toàn bộ hệ thống chính trị, nhất là công tác nắm tình hình diễn biếntư tưởng của quần chúng nhân dân và công tác tập hợp, vận động quần chúng; cầntăng cường công tác dân vận của chính quyền, tạo sự đồng thuận trong các tầnglớp nhân dân, góp phần thiết thực vào việc giữ vững ổn định chính trị, thựchiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinhxã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị ngàycàng vững mạnh.

 

Tổng Bí thư nêu thêm một số gợiý. Trước hết, phải nhận thức sâu sắc, nhiệm vụ to lớn, bao trùm nhất công tácdân vận của Đảng hiện nay là tập hợp, động viên mọi tầng lớp nhân dân đoàn kết,giữ vững ổn định chính trị, tích cực tham gia vào việc xây dựng, phát triển đấtnước; bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.

 

Tổ chức thực hiện tốt quy chếcông tác dân vận của hệ thống chính trị trong thời kỳ mới, tập trung chỉ đạonâng cao chất lượng hoạt động của dân vận, mặt trận, các đoàn thể và các hộiquần chúng, nhất là khối dân vận xã phường, thị trấn, ban công tác mặt trận,chi đoàn chi hội trong công tác vận động quần chúng. Hệ thống làm công tác dânvận thực hiện tốt công tác dân tộc, công tác tôn giáo; tiếp tục thực hiện cóhiệu quả quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện tốt vai trò giám sát, phản biện củaMTTQ, các đoàn thể và nhân dân đối với các cấp chính quyền nhà nước.

 

Nắm vững quan điểm công tác vậnđộng quần chúng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, quán triệt tư tưởng“dân là gốc”, đặc biệt chăm lo củng cố tăng cường mối liên hệ gắn bó mật thiếtgiữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Công tác dân vận của Đảng có trách nhiệm rấtlớn đến sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.

 

(Theo TTXVN)