Ngày hội VGU STEM đến với tỉnh Vĩnh Long và 25 trường THPT miền Nam_xem kèo nhà cái hôm nay
Với quy mô hoạt động STEM 2024 được mở rộng dựa trên sự thành công của năm 2023,àyhộiVGUSTEMđếnvớitỉnhVĩnhLongvàtrườngTHPTmiềxem kèo nhà cái hôm nay chương trình VGU STEM 2024 tăng số lượng các trường THPT tại Bình Dương và TP.HCM lên 25 trường cùng tổ chức chương trình.
Mục tiêu của hoạt động này là mang đến các thử thách STEM thực tế, giúp học sinh tại địa phương rèn luyện tư duy phân tích, kỹ năng giải quyết vấn đề và khám phá ứng dụng khoa học có thể đóng góp vào quá trình chuyển đổi xanh của toàn cầu. Các thử thách không chỉ giúp học sinh hiểu rõ hơn về vai trò của STEM trong đời sống mà còn khơi dậy niềm đam mê và sự sáng tạo, giúp các em hình dung cách thức áp dụng những kiến thức này vào thực tiễn.
Thu hút 1.000 học sinh tỉnh Vĩnh Long
Ngày 22/9/2024, trường Đại học Việt Đức phối hợp cùng Sở Giáo dục & Đào tạo Vĩnh Long tổ chức chương trình VGU STEM - “Chuyển đổi xanh và Phát triển bền vững”, địa điểm tổ chức được triển khai tại trường THPT Lưu Văn Liệt.
Sự kiện thu hút 1.000 học sinh từ các trường THPT trên địa bàn tỉnh với các thử thách thú vị xoay quanh những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.
Để đảm bảo 1.000 học sinh yêu thích khoa học được trải nghiệm đầy đủ, các giảng viên, kỹ sư và nhân viên của Khoa Kỹ thuật và Khoa Kinh tế - Quản lý trường Đại học Việt Đức đã chuẩn bị 10 trạm thử thách xoay quanh các vấn đề về chuyển đổi xanh và phát triển bền vững. Khi thực hiện các thử thách, các em học sinh phải vận dụng kiến thức toán học, vật lý, tin học, đồng thời phát huy các kỹ năng mềm bao gồm làm việc nhóm, lãnh đạo nhóm, tư duy phản biện và giao tiếp để có thể chinh phục được tất cả các thử thách.
Tiếp cận toàn diện: giáo viên và học sinh
Trong năm 2024, chương trình STEM của VGU không chỉ dành cho học sinh mà còn chú trọng nâng cao năng lực giảng dạy STEM cho giáo viên THPT qua các khóa tập huấn chuyên sâu.
Trong hai ngày 14 và 15/9, chương trình tập huấn với nội dung "Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị khoa học, kỹ thuật STEM dành cho giáo viên THPT" đã diễn ra thành công và thu hút sự tham gia của 40 giáo viên từ các trường THPT tại Bình Dương, Vĩnh Long và TP.HCM.
Tham gia chương trình, giáo viên được tiếp cận và thực hành với những công nghệ tiên tiến như Robotics, in 3D, và Internet vạn vật (IoT). Các hoạt động không chỉ tập trung vào lý thuyết mà còn hướng đến việc ứng dụng thực tiễn, giúp giáo viên hiểu rõ cách tích hợp STEM vào quá trình giảng dạy, từ đó tạo ra các hoạt động học tập sinh động và hiệu quả cho học sinh.
Nhóm giáo viên đến từ trường THPT Nguyễn Hữu Huân và tỉnh Vĩnh Long đã thực hiện một dự án về mô hình sóng động học, nhằm minh họa phương trình dao động của sóng cơ.
Một giáo viên dạy toán của trường THPT Nguyễn An Ninh trình bày về việc ứng dụng thiết bị in 3D để minh họa các khái niệm về diện tích bề mặt, thể tích, và các yếu tố đối xứng của hình học không gian.
Thông tin về những hoạt động của trường Đại học Việt Đức: www.facebook.com/Vietnamese.German.University
Hồng Nhung