World Cup

Quy hoạch tỉnh dường như đang "dò đá qua sông”_lịch thi đấu bundesliga 2

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Thể thao  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Quy hoạch tỉnh dường như đang "dò đá qua sông”_lịch thi đấu bundesliga 2

“Việc điều chỉnh quy hoạch tỉnh dường như là một tất yếu bởi các địa phương như đang “dò đá qua sông” do chưa có quy hoạch tổng thể quốc gia”.

Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh điều này khi thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách,ạchtỉnhdườngnhưđangdòđáquasôlịch thi đấu bundesliga 2 pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành. Đây là 1 trong 2 cuộc giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2022.

Có thể làm được tích hợp quy hoạch hay không?

Đại biểu Phạm Trọng Nhân (đoàn Bình Dương) hoàn toàn đồng tình với Báo cáo của Đoàn giám sát, rất giá trị, toàn diện và sâu sắc và cho rằng, cuộc giám sát này chưa từng có tiền lệ, nếu xét về nội dung, tính chất phức tạp và cả phạm vi tác động.

“Vì sao Luật Quy hoạch với kỳ vọng là chiếc cầu nối giữa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với kế hoạch chỉ mới hơn 3 năm có hiệu lực thi hành thì nay phải chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội” – đại biểu đặt vấn đề, đồng thời nhấn mạnh nguyên nhân của mọi nguyên nhân có lẽ bắt đầu từ giải pháp tích hợp quy hoạch mà đến giờ này dự thảo nghị quyết vẫn tiếp tục giao cho Chính phủ hướng dẫn, tại điểm a khoản 1 Điều 2.

Đại biểu Phạm Trọng Nhân (đoàn Bình Dương)

Để có thể tích hợp theo Nghị định 37 của Chính phủ thì cơ sở dữ liệu phải được số hóa, đặc biệt liên kết nhau, bao gồm cơ sở dữ liệu, hồ sơ quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành, quy hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.

17 cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia và thông tin cơ sở dữ liệu quy hoạch khác, tất cả cơ sở dữ liệu này do các tổ chức tư vấn lập quy hoạch nghiên cứu, đề xuất các nguyên tắc, cách thức tích hợp vào các quy hoạch cần lập. Tuy nhiên, số lượng các tổ chức tư vấn, chuyên gia tư vấn có đủ năng lực, trình độ, chuyên môn làm quy hoạch tích hợp lại không nhiều để có thể đáp ứng được yêu cầu, trong khi danh mục quy hoạch là rất lớn.

“Hạn chế này mang tính chất khách quan, do đó không có điều gì chắc chắn 1 hay 2 tháng nữa sẽ có đủ nhà tư vấn đảm đương được, cần phải xác định có thể làm được tích hợp quy hoạch hay không, nếu không thì liệu phải chạy theo phương pháp cũ hay giải pháp nào khả dĩ” – đại biểu băn khoăn.

Một nguyên nhân khác của việc chậm trễ quy hoạch đó chính là thứ tự và căn cứ quy hoạch. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là việc điều chỉnh quy hoạch tỉnh dường như là một tất yếu bởi các địa phương như đang “dò đá qua sông” do chưa có quy hoạch tổng thể quốc gia. Điều được cho là ưu điểm nhưng cũng có thể xem là điều rắc rối nhất của giải pháp tích hợp chính là động đến một mắt xích nào cũng đồng nghĩa sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dây chuyền trong hệ thống.

Việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật và một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch cũng đồng nghĩa tất cả các quy hoạch, quy định về quy hoạch theo pháp luật chuyên ngành cũ hết hiệu lực nhưng các quy hoạch chưa được lập dẫn đến gần 20.000 quy hoạch thời kỳ 2010- 2020 phải tiếp tục chạy trên nền Nghị quyết 751 bởi không còn căn cứ để thực hiện các dự án đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội.

Từ những phân tích trên, đại biểu đề nghị bổ sung vào dự thảo nghị quyết thời hạn phải hoàn thành cơ sở dữ liệu quy định tại Điều 41 của Luật Quy hoạch, vì đây là một trong những nền tảng của quy hoạch tích hợp.

“Dù muốn hay không thì tất cả các quy hoạch đều đã trễ so với yêu cầu, do đó để tránh việc phải điều chỉnh quy hoạch tỉnh, tạo điều kiện để các địa phương không rơi vào thế chạy đua với thời gian để trình quy hoạch vào cuối năm nay, đồng thời tập trung nguồn lực để lập quy hoạch cấp quốc gia, đề nghị dự thảo bổ sung và nới khung thời gian quy trình lập quy hoạch tỉnh sang năm 2023, thời điểm cụ thể do cơ quan tham mưu xem xét và cân nhắc” – đại biểu đề nghị.

Đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về quy hoạch do Thủ tướng làm Trưởng ban

Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) cũng đánh giá hoạt động giám sát này đã có kết quả tích cực, rõ nét. Các bộ, ngành, địa phương đã rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, tập trung nguồn lực trong tổ chức thực hiện, đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng quy hoạch.

Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam)

Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam)

Dẫn địa phương, bộ ngành đã nỗ lực hoàn thành việc phê duyệt các quy hoạch được giao, đại biểu nhấn mạnh bài học kinh nghiệm là phải có quyết tâm chính trị trong toàn hệ thống; xem việc quy hoạch là một nhiệm vụ chính trị trọng điểm, phải có kế hoạch rõ ràng, phân công cụ thể, có thời gian hoàn thành, có kiểm tra.

Bên cạnh đó là không phó mặc hết cho tư vấn, không phụ thuộc quá nhiều vào đơn vị tư vấn. Các cơ quan, tổ chức lập quy hoạch phải chủ động đưa ra các định hướng lớn, đặt đầu bài cho tư vấn. Trên cơ sở đó, các đơn vị tư vấn sẽ hỗ trợ chúng ta đưa ra các phương án để xem xét.

Ngoài ra, người đứng đầu và các lãnh đạo của cơ quan, tổ chức lập quy hoạch phải dành thời gian để nghiên cứu, để đặt đầu bài, để nghe và góp ý cho tư vấn, nếu không quy hoạch sẽ chậm tiến độ và kém chất lượng.

“Phải dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng tối đa các ý kiến của chuyên gia, các cơ quan tư vấn, các nhà khoa học, lắng nghe ý kiến của các địa phương, phối hợp các bộ, ban, ngành” – đại biểu nói.

Đề cập giải pháp, đại biểu Lê Văn Dũng (đoàn Quảng Nam) đề nghị Chính phủ khẩn trương ban hành quy hoạch tổng thể quốc gia, tạo nền tảng cốt lõi nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, khớp nối hệ thống quy hoạch trong cả nước.

“Tôi thống nhất cao với quan điểm của Viện nghiên cứu lập pháp về việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về quy hoạch do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban. Có thể thấy, đây là giải pháp tối ưu nhằm hạn chế mâu thuẫn khi thực hiện đồng thời các loại quy hoạch và giải quyết các bất cập, vướng mắc phát sinh trong lúc chờ sửa đổi quy định có liên quan”, đại biểu đề xuất.

Đại biểu cũng đề nghị xây dựng cơ chế ràng buộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của đơn vị tư vấn trong trường hợp để xảy ra sai sót trong việc tư vấn lập quy hoạch, nhất là phải khống chế được số lượng quy hoạch mà đơn vị tư vấn có thể đảm nhiệm trong cùng một thời gian, không để tình trạng một đơn vị đảm nhiệm quá nhiều quy hoạch, dẫn đến hàng loạt các quy hoạch có chất lượng kém như thời gian vừa qua./.

Theo VOV

copyright © 2025 powered by Betway   sitemap