Tính đến tháng 11-2011,ỹVìngườinghèoĐãđếntayngườicầngiúbóng đá lịch thi đấu la liga Ủy ban Mặttrận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN) các cấp đã vận động các cơ quan, doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân đóng góp trên 9,6 tỷ đồng cho Quỹ Vì người nghèo (QVNN). Đếnnay, số tiền đó đã đến được tay nhiều người nghèo bằng những việc làm thiếtthực như hỗ trợ Hội Nạn nhân chất độc da cam; khám bệnh, phát thuốc ngườinghèo, hỗ trợ Quỹ khuyến học khuyến tài...
Góp sức xây nhà đại đoàn kết
BàTrần Thị Sơn, Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh, cho biết một trong những việc làm ýnghĩa từ QVNN chính là phong trào xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo; khôngđể hộ nghèo ở nhà tạm, nhà dột nát... Từ phong trào này, nhiều người nghèo đã cóchỗ ở, an cư lạc nghiệp.
Vợ chồng anh Châu Quốc Dũng trongngày nhận nhà mới
Điểnhình như vợ chồng anh Châu Quốc Dũng và chị Nguyễn Thị Thu Hồng ở xã Tân Hiệp(Phú Giáo). Hai vợ chồng anh còn khá trẻ nhưng do bệnh tật nên dù chịu khó làmăn nhưng họ vẫn nghèo. Tổ ấm của vợ chồng anh chị là căn nhà tồi tàn, miếng đất“cắm dùi” là của ông cậu chồng cho. Chị Hồng kể: “Em quê ở Sài Gòn. Hai đứa gặpnhau ở dưới đó. Cuộc sống ở đất Sài Gòn quá khó khăn đối với 2 người không nghềnghiệp, nhà cửa nên tụi em quyết định về đây lập nghiệp”. Không ruộng vườn nênkế mưu sinh hàng ngày của chị Hồng là bán bánh tráng trộn ở trường học, còn anhDũng làm thợ hồ. Do không được lanh lợi, mắt lại hư một con nên anh Dũng khônglàm ở đâu được lâu. Làm vài bữa phải nghỉ vì không đáp ứng được yêu cầu của chủthầu. Vì thế, cuộc sống cứ bấp bênh. Từ ngày nhận được nhà mới đến nay, vợchồng anh chị đã ổn định hơn. Chị Hồng thật thà khoe: “Nay chỉ lo ăn thôi, nhàcửa ổn định mưa nắng gì cũng không sợ”.
Cáchđó không xa, vợ chồng anh Đỗ Thanh Phong và chị Nguyễn Thị Út giờ đã khá hơnnhờ căn nhà ấm áp tình thương. Trước đây, căn nhà mái tole vách đất không thểlàm chỗ che mưa che nắng cho gia đình anh khi bị bọ đậu đen hoành hành. Khôngcó tiền cất nhà mới, gia đình anh đành phải che cái chòi ở tạm khi đứa nhỏ mớichào đời vài tháng. Quá cực khổ, cả nhà đành dẫn nhau về Thủ Đức, TP.HCM thuênhà trọ. Từ ngày có nhà mới, anh chị đã trở về quê, ổn định cuộc sống.
Vì nạn nhân chất độc da cam
Chiasẻ với nạn nhân chất độc da cam (CĐDC), bà Trần Thị Sơn nói: “Chiến tranh đãlùi xa nhưng có những vết thương, những nỗi đau dù chúng ta có bù đắp, giúp đỡbao nhiêu cũng không thể vơi được. Đó chính là những nỗi đau về thể xác, hủyhoại cả tinh thần. Và nạn nhân CĐDC chính là một trong những số đó. CĐDC đã vàđang thấm vào cơ thể của một bộ phận con người Việt Nam, đó là những hình hàibị dị dạng, què quặt, bại liệt. Họ không biết khóc, cũng không biết cười, sốngmột đời sống vô tri vô giác, đau đớn dằn xé suốt cả cuộc đời.
Vìvậy hàng năm, QVNN đều dành một khoảng tiền để chăm lo cho đối tượng này. Cụthể, năm 2011, quỹ trích 300 triệu đồng hỗ trợ nạn nhân CDDC. Ngoài ra,UBMTTQVN tỉnh chỉ đạo Thường trực Ban vận động QVNN các huyện, thị phối hợpcùng các ngành chức năng nắm nhu cầu nhà ở của hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèocó nạn nhân CĐDC để hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết. Theo khảo sát đến thờiđiểm này có 149 hộ nghèo cần nhà ở. Đến thăm gia đình ông Nguyễn Văn Ba, nạnnhân CĐDC ở khu phố 6, phường Phú Lợi (TX.TDM) các thành viên trong gia đình aicũng niềm nở. Em ông Ba không ngớt lời cảm ơn: “4 năm nay ổng bị tai biến, chiphí thuốc men, tả lót... tốn dữ lắm. Cũng nhờ các ban ngành, đoàn thể hỗ trợ”.Ngoài chế độ theo quy định của Nhà nước, hàng tháng ông Ba còn nhận được 10kggạo. Thỉnh thoảng, ở phường có quà gì họ cũng để dành cho ông Ba. Ngày xưa, ôngBa tham gia chiến đấu. Bản thân ông bị nhiễm CĐDC nên ông bị vô sinh.
Vớitinh thần “Đoàn kết, tương thân, tương ái”, QVNN tỉnh đã nhận được sự ủng hộcủa các tổ chức, cá nhân, Mạnh Thường Quân để từ đó nhiều người nghèo có điềukiện vươn lên ổn định cuộc sống.
THUTHẢO