Ý nghĩa từ phong trào thi đua đặc biệt “Chống dịch, cứu dân”_tỷ lệ bong88
Những ngày này,ÝnghĩatừphongtràothiđuađặcbiệtChốngdịchcứudâtỷ lệ bong88 trên khắp địa bàn tỉnh, hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” mang nhu yếu phẩm, túi thuốc đến từng con hẻm nhỏ, từng khu phong tỏa để phát cho các hộ dân đã trở nên quen thuộc, đúng với tinh thần “quân với dân như cá với nước”.
Thời chiến tranh, người lính là tấm lá chắn ở tuyến đầu để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân. Lần này, người lính lại bước vào trận chiến mới mang tên Covid-19.
Các chiến sĩ bộ đội huyện Bắc Tân Uyên mang lương thực, thực phẩm đến hỗ trợ người dân khó khăn.
Ở Bình Dương, hàng ngàn chiến sĩ đã được huy động để tham gia công tác phòng, chống dịch, từ công tác bảo đảm an ninh, y tế đến chăm lo cho cuộc sống của người dân. Đặc biệt, ở các phường “khóa chặt, đông cứng”, để giúp người dân yên tâm ở trong nhà, anh “Bộ đội Cụ Hồ” không nề hà bất cứ việc gì, từ khuân vác gạo, hàng hóa cho đến đi từng nhà, vào từng con hẻm phát nhu yếu phẩm, túi thuốc, túi quà an sinh xã hội... Đây chính là hình ảnh sinh động nhất của những người lính “Cụ Hồ” “chống dịch, cứu dân”.
Không dừng lại ở đó, những ngày qua LLVT các cấp còn vận động nhiều nhà hảo tâm cùng chung tay giúp dân. Đến nay, LLVT tỉnh đã đồng hành cùng các địa phương, tổ chức, doanh nghiệp có nhiều hoạt động trao hàng ngàn phần quà cho người dân khó khăn do dịch bệnh trên địa bàn, trị giá hơn 2 tỷ đồng.
Bộ đội trao hỗ trợ cho người dân khó khăn huyện Bắc Tân Uyên.
Nhận được những tình cảm quý báu này, với những người dân khó khăn đều có chung cảm nhận: Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Món quà nhỏ này có ý nghĩa rất lớn với họ. Không chỉ cứu đói mà còn chính là niềm tin, động lực để họ tin tưởng rằng: Dịch bệnh sẽ nhanh chóng được đẩy lùi. Người dân sẽ sớm ổn định cuộc sống.
Với quan điểm: “Chống dịch như chống giặc”, thực hiện với tinh thần “địa phương, đơn vị phía sau hỗ trợ địa phương, đơn vị phía trước; ngoài vùng dịch hỗ trợ, giúp đỡ trong vùng dịch; vùng dịch ít hỗ trợ, giúp đỡ vùng dịch nhiều”, LLVT tỉnh tập trung giáo dục nhận thức, trách nhiệm chống dịch và cứu dân để mọi cán bộ, chiến sĩ thi đua vượt qua mọi khó khăn xung kích, đi đầu, sẵn sàng xả thân chống dịch.
Cán bộ, chiến sĩ chủ động giúp dân với tinh thần “Ở đâu gian khổ khó khăn, ở đó có bộ đội”. Bằng mệnh lệnh trái tim, người chiến sĩ chăm lo, bảo đảm sức khỏe, tính mạng và đời sống cho nhân dân bằng những việc làm cụ thể, thiết thực nhất, không để người dân nào dói, khát, bị bỏ lại phía sau… Bên cạnh đó, cán bộ, chiến sĩ cũng tăng cường tuyên truyền, thông tin, đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, tạo sự đồng thuận trong nhân dân, đoàn kết chung tay vượt quan khó khăn do đại dịch Covid-19… sớm đưa địa phương trở về cuộc sống bình thường mới.
Đặc biệt, LLVT tỉnh tích cực đóng góp tổ chức tốt các khu cách ly, bệnh viện dã chiến, tham gia xét nghiệm và tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho nhân dân; chăm sóc chu đáo và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh nhân, nhất là bệnh nhân thuộc các bệnh viện dã chiến của Quân khu; cùng với đó thường xuyên chăm lo bảo đảm thật tốt đời sống vật chất, tinh thần cho bộ đội, bảo đảm sức khỏe để chống dịch hiệu quả hơn.
Cuộc chiến với Covid-19 lần này được dự báo sẽ còn lắm gian nan, vất vả. Với tinh thần “Chống dịch như chống giặc”, “ở đâu khó, ở đó có bộ đội”, tin tưởng rằng cùng với sự tham gia của lực lượng quân đội nhất định dịch bệnh Covid-19 sẽ sớm bị đẩy lùi để đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới.
Có thể nói, phong trào thi đua đặc biệt “Chống dịch, cứu dân” đã góp phần làm sáng thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng nhân dân.
Đại tá Lê Minh Chí, Phó Chính ủy Bộ CHQS tỉnh, cho biết hiện nay, tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Nhằm thực hiện có hiệu quả các giải pháp cấp bách của Chính phủ, Bộ Quốc phòng và Quân khu 7, LLVT tỉnh Bình Dương đã triển khai thực hiện nhiệm vụ với quyết tâm cao nhất. Đợt thi đua đặc biệt “Chống dịch, cứu dân” do Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh phát động sáng 25-8 là thể hiện rõ trách nhiệm, quyết tâm mới của LLVT tỉnh nhà.