Mua đồ về tự chế 'trâu cày' ethereum đặt trong bếp, thanh niên này đã kiếm được 3.000 USD_giải đức hạng 2

作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【】 发布时间:2025-01-10 13:45:09 评论数:

Nhà bếp của Dmitry Gutov không phải là nơi chỉ dành để nấu ăn,đồvềtựchếtrâucàyethereumđặttrongbếpthanhniênnàyđãkiếmđượgiải đức hạng 2 mà nó còn là một mỏ khai thác tiền số tự động. Kể từ khi lắp đặt hệ thống đào ethereum tự chế từ bộ vi xử lý đồ họa máy tính vào tháng 4, Gutov đã kiếm được 3.000 USD, sau khi đã trừ đi chi phí cứng dùng để mua vào dàn "trâu cày" của mình.

Trong khi chính phủ Nga vẫn chưa đưa ra một khuôn khổ pháp lý rõ ràng, những người muốn hoạt động trong mảng tiền số buộc phải hoạt động trong bóng tối.

Vừa qua, tại một cuộc họp với các quan chức tài chính hàng đầu của Nga, Tổng thống Vladimir Putin đã kêu gọi các nhà chức trách phải vào cuộc kiểm soát tiền số. Ông cũng cảnh báo về những rủi ro nghiêm trọng của tiền số. Bộ Tài chính đề xuất chỉ cho phép các doanh nghiệp có đăng ký với chính phủ được tiến hành khai thác tiền số nhằm giảm thiểu nguy cơ rửa tiền.

Nga hiện có tổng cộng là 51.000 mỏ khai thác tiền số trong đó là khoảng 50.000 "mỏ tại gia" như của anh Gutov - mỗi mỏ trị giá khoảng 2.000 USD và 1.000 mỏ lớn hơn tại các nhà máy bị bỏ hoang ở khu vực Siberia. Tuy nhiên, họ chỉ được hoạt động trong một "vùng xám" hợp pháp do hiện tại vẫn chưa có một văn bản hướng dẫn quy định nào cho ngành kinh doanh này. Thiết bị đào tiền số không phải là loại máy móc được chứng nhận sử dụng chính thức ở Nga. Người sử dụng đôi khi cũng truy cập bất hợp pháp vào nguồn điện rẻ tiền và không phải trả thuế đối với nguồn thu nhập được tạo ra từ tiền số.

Một vài nỗ lực đang được thực hiện để giải quyết vấn đề này. Arseniy Scheltsin là giám đốc của Racib - công ty mới được thành lập từ tháng 8 đang tích cực thúc đẩy chính phủ đưa khai thác tiền số trở thành hoạt động kinh doanh hợp pháp. Ông Scheltsin cho biết: "Đây là cách kiếm tiền đồng điệu với tinh thần quốc gia. Anh hùng Nga trong các câu chuyện cổ tích thường chỉ rong chơi suốt ngày, trong khi công việc của họ tự hoàn thành một cách vi diệu".

Trong tháng 10, Racib đã trình lên chính phủ một đề nghị cung cấp mức thuế điện thấp hơn cho các doanh nghiệp khai thác tiền số. Theo Scheltsin, biện pháp này sẽ làm giảm chi phí và thúc đẩy các thợ mỏ bí mật ra hoạt động công khai và tự giác nộp thuế thu nhập.

Hoạt động khai thác chịu phụ thuộc bởi các quy định luật pháp về tiền số. NHTW Nga cho biết sẽ không xếp loại tiền số như một phương tiện thanh toán hợp pháp đối đầu với đồng rúp, thay vào đó coi chúng như một loại "tài sản số" hoặc hàng hóa phải chịu thuế.

Mặc dù không chính thức công nhận, chính phủ Nga vẫn đang âm thầm kiểm soát ngành tiền số trong nước. Trong tháng 6, Tổng thống Putin đã gặp người sáng lập ethereum - Vitalik Buterin để kêu gọi triển khai một nền kinh tế kỹ thuật số ở Nga, đưa quốc gia thoát khỏi sự phụ thuộc vào dầu mỏ và khí đốt. Một số nhà tài trợ nhà nước hàng đầu, trong đó có Herman Gref - CEO của ngân hàng cho vay lớn nhất nước Nga Sberbank of Russia PSJC và Sergey Gorkov - người đứng đầu Vnesheconombank đang đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ blockchain - nền tảng công nghệ hỗ trợ bitcoin và ethereum.

Thông thường, chỉ những doanh nghiệp có quan hệ với chính phủ mới công khai thừa nhận sự tham gia của họ vào hoạt động khai thác tiền số. Russian Miner Coin - công ty thuộc đồng ở hữu của thanh tra mạng internet Dmitry Marinichev đã huy động được 43 triệu USD trong tháng 9 để tài trợ cho hoạt động khai thác tiền số trong nước, giúp các doanh nghiệp Nga cạnh tranh với các đối thủ Trung Quốc. Ông Marinichev hiện cũng đang điều hành một trang trại bitcoin có công suất 3.000 Megawatt tại một nhà máy ô tô bỏ hoang ở Moscow.

Marinichev nói: "Trung Quốc chiếm 70% tổng lượng khai thác tiền số trên toàn cầu. Với tỷ lệ dưới 5% như hiện nay, nước Nga có đầy đủ điều kiện tiên quyết để tăng trưởng hoạt động khai thác trong tương lai do quốc gia này có chi phí điện năng thấp - điều này rất cần thiết cho hoạt động khai thác mỏ".

Marinichev và các đồng minh của ông đã nói chuyện với Tổng công ty hạt nhân Nga Rosatom về việc sử dụng nguồn điện dư thừa tại các nhà máy điện gần Moscow và Murmansk để khai thác tiền số. Nhà máy thủy điện Eurosibenergo và nhà máy thủy điện Oleg Deripaska cũng dưa thừa công suất và cho biết đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ các thợ mỏ tiền số.

Theo GenK