Thủ tướng Đức Olaf Scholz đi bộ tại khu vực hồ Hoàn Kiếm.
Truyền thông Đức ngày 13-11 tiếp tục có thêm nhiều nhận định về chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Đức Olaf Scholz tới Việt Nam,ềnthôngnhậnđịnhvềchuyếnthămViệtNamcủaThủtướngĐứnhà cái uy tín win kỳ vọng chuyến thăm sẽ góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế giữa hai nước.
Bài viết trên báo Handelsblatt cho biết tại Hà Nội, Thủ tướng Đức đã được các nhà lãnh đạo Việt Nam tiếp đón rất trọng thị. Việt Nam là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến công du châu Á kéo dài 5 ngày của Thủ tướng Scholz.
Nhà lãnh đạo nền kinh tế đầu tàu châu Âu muốn thúc đẩy các cơ hội tăng cường hợp tác kinh tế với Việt Nam.
Báo Handelsblatt dẫn lời Thủ tướng Scholz nhấn mạnh trong bối cảnh hiện nay, Đức phải mở rộng thị trường kinh doanh, chuỗi cung ứng, nguồn nguyên liệu và địa điểm sản xuất để không phụ thuộc vào quốc gia nào.
Việt Nam đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình này. Đức muốn hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi theo hướng trung hòa carbon, ví dụ như xây dựng các hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Hà Nội.
Tờ báo cho biết hai nước có điều kiện để hợp tác chặt chẽ hơn về kinh tế. Hiện Đức là đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam trong Liên minh châu Âu (EU) với kim ngạch thương mại 14 tỷ euro (khoảng 14,46 tỷ USD). Việt Nam cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Đức trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Ngoài ra, cộng đồng người Việt tại Đức hiện có khoảng 180.000 người, đóng góp quan trọng cho mối quan hệ hai bên. Trong đại dịch COVID-19, hai nước cũng đã tích cực hỗ trợ nhau vượt qua.
Trong chuyến thăm, phía Đức hy vọng tăng cường hợp tác với Việt Nam về nguồn nguyên liệu thô. Việt Nam sở hữu nhiều tài nguyên với trữ lượng lớn như đồng, titan và kẽm.
Bên cạnh đó, chuyến thăm cũng phải được nhìn nhận trong bối cảnh quốc tế lớn hơn và là một phần trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Chính phủ Đức.
Theo bình luận của báo Wirtschaftwoche, điểm dừng chân của Thủ tướng Scholz tại Việt Nam hoàn toàn phù hợp với chuyến công du châu Á của ông. Chuyến thăm này được coi là "chuyến thăm làm việc" và tiếp tục thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược đã tồn tại từ năm 2011 giữa Đức với Việt Nam.
Trọng tâm của cuộc gặp với Thủ tướng Phạm Minh Chính và đông đảo đại diện doanh nghiệp Việt Nam là các dự án kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, y tế và thương mại. Hai bên đã ký kết một số thỏa thuận chung. Đức cũng rất quan tâm đến việc hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và cung cấp lao động lành nghề của Việt Nam cho thị trường lao động Đức.
Đề cập những kết quả của chuyến thăm, báo Die Welt cho rằng chuyến thăm của nhà lãnh đạo Đức tới Hà Nội đã đạt được những kết quả tốt. Trong chuyến thăm, hai bên đã ký kết 3 thỏa thuận hợp tác chung trong các lĩnh vực quốc phòng, lao động và giáo dục.
Trong lĩnh vực giáo dục, thời gian qua, Trường Đại học Việt-Đức, dự án hợp tác chung giữa hai nước, được triển khai rất thành công. Ngoài ra, hai bên nhất trí thiết lập “Đối thoại năng lượng Đức-Việt."
Định dạng hợp tác này sẽ tạo điều kiện để hai bên tăng cường thảo luận về cơ hội cho các công nghệ thân thiện với khí hậu và “chuyển đổi năng lượng công bằng về mặt xã hội”./.
Theo TTXVN
(责任编辑:La liga)
Thế giới 24h: Đe dọa bất ngờ của Triều Tiên
MB ủng hộ Đà Nẵng 5 tỷ đồng chống dịch Covid
6 thói quen tốt nên rèn cho con ở tuổi đến trường
Yếu tố hút khách trẻ của Yamaha Janus
Nhóm nhạc khiếm thị Hy vọng biểu diễn tại phố cổ Hà Nội
Chia tay rồi, mình tha thứ cho nhau được không?
Ông chủ nhà nghỉ Sài Gòn tặng hàng hiệu, tán đổ cô y sĩ miền Tây
Chơi xả láng ở Hạ Long với combo vừa chất vừa rẻ
Vở kịch 'Cô gái và chiếc xe máy' thúc đẩy giao lưu văn hoá Việt
10 đặc điểm của người bạn đồng hành lý tưởng trong mọi chuyến đi
Phong cách thời trang đa dạng, biến hóa của 'nam thần' Hyun Bin
Tâm sự người phụ nữ phát hiện chồng ngoại tình trước ngày sinh nở