Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Ngoại Hạng Anh >Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam_lịch thi đấu cúp quốc gia tây ban nha

Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam_lịch thi đấu cúp quốc gia tây ban nha

2025-01-10 14:39:06 Nguồn:BetwayTác Giả:Thể thao View:527lượt xem

- Hàng nghìn tấm thẻ sinh viên Trường ĐH Cần Thơ trước năm 1975 được ông Huỳnh Văn Minh,ữngtấmthẻsinhviênđộcđáotrướcnămởmiềlịch thi đấu cúp quốc gia tây ban nha nguyên giảng viên của trường, lưu giữ như những báu vật.

{keywords}

Dù nghỉ hưu đã gần 30 năm nay nhưng ông Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ, vẫn còn lưu giữ hàng nghìn tấm thẻ sinh viên

{keywords}

Ông bắt đầu lưu giữ thẻ từ năm 1963. Tại những lớp được phân công giảng dạy, ông luôn yêu cầu sinh viên nộp cho ông những tấm ảnh cá nhân và những thông tin cơ bản nhất. Mục đích của người thầy giáo này là để tìm hiểu sinh viên, sau đó là để thầy trò có thể trao đổi với nhau. 

{keywords}

Trải qua gần nửa thể kỷ, những tấm thẻ sinh viên dù nhuốm màu thười gian nhưng vẫn còn nguyên vẹn. Ông Minh xếp thẻ theo từng khóa học, cột bọc dây chun cẩn thận và bỏ vào những chiếc hộp. Mỗi khi có dịp, ông lại mang ra xem lại và nhớ về những ngày còn trên bục giảng.  

 

{keywords}

Từng giảng dạy gần 50.000 sinh viên các khóa, ông Minh không nhớ được cụ thể từng người nhưng nhờ những tấm thẻ này mà ông vẫn nhớ những thông tin cơ bản nhất.  

{keywords}

"Sinh viên có người thành đạt, có người không, có người còn và có những người đã mất. Mỗi tấm thẻ có một số phận riêng" - ông Minh nói. 

{keywords}

Nhưng cũng vẫn có những sinh viên ông nhớ từng nét chữ, giọng nói và cách viết văn...

 

{keywords}

Đó là sinh viên Lê Vũ Hùng, từng làm tới thứ trưởng Bộ GD-ĐT (ông Hùng qua đời năm 2003 do bạo bệnh -PV), được ông Minh nhớ tới như một học trò ngoan và gần gũi.

Kể về cậu sinh viên năm xưa, ông Minh nói "Có thời gian Hùng lo làm cách mạng nên tương đối lơ là việc học chữ nghĩa. Có hôm Hùng bảo tôi rằng “Thầy ơi, hôm nay bọn em tới nhà thầy nấu cơm ăn nhé”. Tôi nói “Có gì ăn nấy nha”...  Kể cả khi làm thứ trưởng, mỗi khi có dịp về Nam, Hùng đều ghé thăm tôi".

 

{keywords}

 Hay cựu sinh viên Nguyễn Văn Nở, hiện là Phó trưởng Khoa Sư phạm, Trường ĐH Cần Thơ. "Trước khi đỗ đại học, Nở từng đi thanh niên xung phong. Nhà Nở rất nghèo. Ngày xưa, Nở hay tới nhà tôi nấu cơm, thầy ăn gì trò ăn cái nấy. Nở cũng là sinh viên của lớp sinh viên xã hội chủ nghĩa đầu tiên sau giải phóng" - ông Minh kể. 

{keywords}

"Và đây là thẻ của ông Lý Quan Lịch. Khi là sinh viên, ông Lịch đã là giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản (nay là THPT Châu Văn Liêm). Ông Lịch hơn tôi 22 tuổi. Dù vậy, mỗi lần gặp tôi, ông Lịch đều đứng xa chắp tay chào thầy. Sau này, con và cháu của ông Lịch đều học của tôi”... 

 

{keywords}

Tới nay, nhiều cựu sinh viên vẫn tìm tới ông Minh. "Sau bốn mươi mấy năm, học trò luôn nhớ ơn thầy đã dạy dỗ chúng em nên người" -  Ngô Quang Hòa, sinh viên Trường ĐH Sư phạm Cần Thơ khóa 7, nói lên cảm tưởng của mình.

 

{keywords}

"Thầy ơi, hôm nay em được cùng các bạn, các anh chị học trò cũ một lần nữa họp mặt rất vui tại nhà thầy. Em cũng như các bạn rất hạnh phúc được làm học trò của thầy, được thầy làm trung tâm kết nối tinh thần dù đã học chung cùng nhau và được nghe thầy giảng cách đây gần nửa thế kỷ. Em vô cùng cảm ơn thầy"   

{keywords}

"Hôm nay đến Cần Thơ thăm thầy, em bồi hồi nhớ lại thuở còn được thầy dạy văn. Thầy rất thương học trò, tận tình hết lòng trong việc giảng dạy, mỗi khi em học sinh nào làm bài Tập làm văn được điểm cao, thầy liền khen thưởng bằng những quyển sách truyện... Gặp thầy vẫn thấy thầy minh mẫn, sáng suốt, ân cần với những cựu học sinh của thầy. Em thật cảm động" - chị Lê Thúy Lan viết.

 

{keywords}

 

{keywords}
 
{keywords}

 

 

{keywords}
 
{keywords}

 

{keywords}
 
{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
 Còn với ông Minh, "Tôi lưu giữ hình ảnh sinh viên cũng để lưu lại cuộc đời dạy học của mình, để biết nhiều thế hệ đã thành danh, thành tài ra sao. Hơn nữa, tôi muốn nhớ hết những lứa học trò của mình. Họ là điều mà tôi hãnh diện nhất".

Lê Huyền - Văn Bình

Cô giáo bật khóc khi nhận được món quà Tết đầu tiên sau gần 30 năm dạy học

Cô giáo bật khóc khi nhận được món quà Tết đầu tiên sau gần 30 năm dạy học

Sau hơn 27 năm dạy học, món quà Tết là những túi gạo nhỏ từ các em học sinh vùng cao khiến chị Đỗ Thị Thắm (giáo viên Trường Tiểu học và THCS xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) vô cùng xúc động. 

Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái