Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Cần quyết liệt thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát_tỷ lệ trực tuyến

Cần quyết liệt thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát_tỷ lệ trực tuyến

2025-01-10 03:55:10 Nguồn:BetwayTác Giả:Ngoại Hạng Anh View:141lượt xem

Chiều 5-8,ầnquyếtliệtthựchiệncácgiảiphápkiềmchếlạmphátỷ lệ trực tuyếnthảo luận tại hội trường, các đại biểu quốc hội (ĐBQH) đồng tình cao với báocáo của Chính phủ (CP) và báo cáo thẩm tra của Ủy ban kinh tế QH về tình hìnhthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm. Tuy nhiên, trong6 tháng cuối năm, nhiều kiến nghị đã được các ĐBQH đưa ra nhằm kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo an sinh xã hội.

Những khó khăn của chính sách

Theo báocáo của CP, lạm phát cao bị tác động rất nhiều chiều: từ kinh tế thế giới vànội tình trong nước.

ĐB NguyễnBá Thuyền (Lâm Đồng) dẫn chứng lãi suất ngân hàng quá cao khiến doanh nghiệp(DN), nhất là các DN vừa và nhỏ cùng người dân không tiếp cận được nguồn vốn vànếu có thì “cũng không có tiền để trả vì lãi suất quá cao”.

  ĐB HuỳnhNgọc Đáng (Bình Dương) phát biểu

Bổ sung ýkiến trên, ĐB Đào Tấn Lộc (Phú Yên) nêu thực tế: Ít ngân hàng hiện nay thíchcho vay trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. “CP có chủ trương ưu tiên lĩnhvực đánh bắt xa bờ nhưng chính sách tiền tệ lại chưa đến với những thành phầnnày, việc kiểm soát cho vay nông ngư nghiệp chưa được kiểm tra chặt chẽ” - ĐBLộc nhận xét.

ĐB NguyễnTiến Sinh (Hòa Bình) lo lắng khi dẫn chứng, GDP tăng 5,57% trong khi chỉ số lạmphát đã tăng 16,3% so với cùng kỳ 2010, chỉ số giá vàng tăng 38% và USD tănghơn 10%. Theo ĐB Sinh, giá cả leo thang gây khó khăn cho đời sống người dân,nhất là người dân nông thôn.

ĐB NguyễnBá Thuyền cho rằng, 6 tháng đầu năm 2011 thu ngân sách cao nhưng chất lượngcuộc sống của người dân đi xuống, đồng tiền bị mất giá.

Trong khiđó, ĐB Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương) đặt thẳng vấn đề: “Theo báo cáo của CP, tácnhân chính trong nước gây lạm phát cao là do gói kích cầu. Nguyên nhân này cóchính xác không?”. ĐB Đáng chỉ rõ do “những khiếm khuyết của nền kinh tế, môhình và cách điều hành của chúng ta còn yếu kém”.

Theo ĐBĐáng, một trong những tác nhân khiến nền kinh tế khó khăn là tình trạng nhậpsiêu quá cao hiện nay. “Từ năm 2000, trong 10 năm chúng ta nhập siêu 81 tỉ USD,riêng năm 2010 nhập siêu 12 tỉ USD, có cảnh báo nhưng nhập siêu vẫn cứ… nhậpsiêu. Vậy nhập siêu kéo dài nhiều năm qua chỉ có do quản lý yếu kém” - ông Đángkết luận.

Cần quyết liệt giải quyết

ĐB Trần ThịHoa Sinh (Lạng Sơn) nhấn mạnh: “Nếu CP không chỉ đạo quyết liệt thì trong 4tháng cuối năm sẽ rất khó đạt những mục tiêu đề ra về tăng trưởng và giảm lạmphát. CP cần tiếp tục thực hiện kiềm chế lạm phát và thực hiện an sinh xã hội,phải coi đây là vấn đề hàng đầu sắp tới”.

Để giải bàitoán này, theo ĐB Cao Sỹ Kiêm, CP cần cụ thể hóa nhanh hơn nữa những chính sáchđã có, những vấn đề về điều chỉnh giá theo cung cầu của thị trường cần linhhoạt hơn nữa. Hệ thống các giải pháp có hiệu quả để giải quyết những mặt tráicủa chính sách thắt chặt tiền tệ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa những chínhsách.

“Cử tri cảnước rất tin tưởng và kỳ vọng vào ba giải pháp đột phá của Thủ tướng nhưngnhững vấn đề đó phải triển khai nhanh và có hệ thống. Thủ tướng và các tân Bộtrưởng nên cụ thể hóa lời hứa của mình bằng những lộ trình dài hạn, ưu tiêngiải quyết những vấn đề khó khăn hiện nay” - ĐB Cao Sỹ Kiêm bày tỏ.

Ngoài ra,để kiểm soát giá cả, ĐB Kiêm mong muốn CP và các đơn vị liên quan cần phải quảnlý chặt chẽ hơn nữa những thị trường tự do để tránh tình trạng "té nướctheo mưa".

Trong khiđó, ĐB Huỳnh Thành (Gia Lai) đề nghị bên cạnh các nhóm giải pháp được CP camkết thực hiện thì cần phải có thêm những giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển kinhdoanh vì điều đó thúc đẩy vấn đề tăng trưởng.

Góp phầntạo an sinh xã hội, ĐB Nguyễn Minh Hồng (Nghệ An) mong muốn CP cần quan tâmnhiều hơn đến người lao động nói chung và người lao động ở các khu công nghiệpnói riêng. “Các cấp có thẩm quyền phải buộc các DN thực hiện đầy đủ bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, chứ đừng để tình trạng như các nạn nhân vụ cháy ở Hải Phòngvừa qua khi vào viện không có mảnh giấy bảo hiểm” - ĐB Hồng bức xúc.

Trong khiđó, ĐB Nguyễn Thị Kim Bé (Kiên Giang) nhận xét rằng chính sách tiền lương hiệnnay luôn đến chậm so với điệp khúc tăng giá. Do vậy, ĐB Bé cho rằng CP cần cógiải pháp sớm ổn định giá, chỉ đạo quyết liệt, kiểm tra các chính sách hỗ trợngười nghèo.

Theo Thanh Niên

Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái