Trên blog mới,đóngcửatừngàket qua bong da đuc Facebook cho biết, từ ngày 1/10, người dùng không thể tổ chức bất kỳ sự kiện mua sắm trực tuyến nào mới hay đã lên lịch từ trước trên Facebook. Bạn vẫn có thể sử dụng Facebook Live để phát các sự kiện trực tiếp nhưng không tạo được danh mục sản phẩm hay gắn thẻ sản phẩm trong video.
(Ảnh: Facebook) |
Tính năng mua sắm trong livestream được Facebook chính thức giới thiệu 2 năm trước, sau một loạt các thử nghiệm nhỏ. Nó giúp các nhà sáng tạo nội dung và thương hiệu có thêm một cách để bán hàng hóa, kết nối với người xem và thu hút khách hàng mới. Dù vậy, Facebook sẽ chuyển hướng vào Reels, tính năng mà mạng xã hội này sao chép TikTok.
“Do thói quen xem của người dùng đang chuyển sang video ngắn, chúng tôi chuyển trọng tâm sang Reels trên Facebook và Instagram”, blog viết. Facebook kêu gọi nếu muốn tiếp cận và tương tác với mọi người qua video, hãy thử với Reels và quảng cáo Reels trên Facebook và Instagram. Bạn có thể gắn thẻ sản phẩm trong Reels trên Instagram để kích thích người dùng khám phá hoặc dùng tính năng Live Shopping trên Instagram.
Nền tảng mua sắm trực tiếp có thể mang đến luồng doanh thu lớn cho Facebook nhờ thu phí ở khâu người dùng thanh toán. Song, với thông báo mới nhất, rõ ràng Facebook đã suy nghĩ lại về tính năng này. Facebook không phải “ông lớn” duy nhất làm điều này. TikTok được cho là đã bỏ kế hoạch mở rộng tính năng thương mại điện tử “TikTok Shop” sang Mỹ và châu Âu.
Mua sắm trong livestream ngày càng phổ biến tại châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Dù vậy, khi cả Facebook và TikTok đều quay lưng lại với các kế hoạch live shopping, có vẻ nhận thức của người dùng nói chung về tính năng này vẫn thấp.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Google dùng để tìm kiếm, TikTok phục vụ giải trí. Khái niệm quen thuộc với mọi người ấy đã không còn đúng nữa, ít nhất là thời điểm này.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Lúc bạn ăn dưa, hàm lượng axit trong dạ dày sẽ tạo điều kiện để nitrit tác động đến axit amin trong món ăn như thịt, cá, tôm... tạo thành hợp chất nitrosamine - 1 chất có khả năng gây ung thư.
Sơ đồ minh họa quá trình biến đổi thành chất gây ung thư của dưa
Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2 - 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat. Hàm lượng nitrat này sẽ giảm dần và gần biến mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng bạn không nên ăn dưa, cà muối xổi (còn xanh, vị còn cay nồng, mùi hăng) hoặc dưa đã bị nát, nhớt, đổi màu thâm đen, bốc mùi khó chịu. Bạn hãy nhớ, dưa, cà chưa đủ độ chua, nghĩa là hàm lượng nitrit còn cao. Và khi dưa muối đã bị khú, nổi váng trắng thì lượng nitrit cũng sẽ tăng cao trở lại.
Ăn dưa muối gây ung thư: điều này xảy ra khi chúng ta không biết cách ăn
Vậy ăn dưa, cà muối thế nào thì mới an toàn cho sức khỏe?
- Ăn dưa, cà muối khi đã chín - có màu vàng, thơm, không còn bị hăng, ngái... Tuyệt đối không ăn dưa, cà muối xổi hoặc đã quá chín, quá chua, đổi màu thâm đen, nhớt, biến mùi...
- Dụng cụ muối dưa, cà đảm bảo vệ sinh, không đựng trong thùng sơn, nhựa tái chế, gốm sành sứ quá lòe loẹt.
- Khi rửa dưa, cà không rửa quá nát, dễ gây ủng dưa khi muối.
An An (Dịch theo Sina)
Cô gái trẻ thành đạt kết thúc cuộc đời ở tuổi 33 vì ung thư đại trực tràng nhưng sốc hơn cả là nguyên nhân gây bệnh đến từ loại thuốc không ai ngờ.