Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị BCH Trung ương Đảng_soi kèo atalanta vs juventus

Phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị BCH Trung ương Đảng_soi kèo atalanta vs juventus

2025-01-20 13:25:15 Nguồn:BetwayTác Giả:Cúp C1 View:483lượt xem

Toàn văn phát biểu của Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI.

Thực hiện Chương trình làm việctoàn khóa,átbiểucủaTổngBíthưtạiHộinghịBCHTrungươngĐảsoi kèo atalanta vs juventus sáng nay (1-10), Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI đã khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủtrì và phát biểu khai mạc Hội nghị. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn phátbiểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng:

"Thưa các đồng chí Trungương,

Thưa các đồng chí tham dự Hộinghị,

Thực hiện Chương trình làm việctoàn khóa, hôm nay Ban Chấp hành Trung ương bắt đầu họp Hội nghị lần thứ sáu đểthảo luận, cho ý kiến về các báo cáo, đề án liên quan đến: Tình hình kinh tế -xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhànước năm 2013; Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước; Chính sách, pháp luật về đất đai; Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcvà đào tạo; Phát triển khoa học và công nghệ; Quy hoạch Ban Chấp hành Trungương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt củaĐảng và Nhà nước; Báo cáo kết quả kiểm điểm tự phê bình và phê bình của BộChính trị, Ban Bí thư theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xâydựng Đảng; và một số vấn đề quan trọng khác.

  Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu khai mạc hội nghị Thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bíthư, tôi nhiệt liệt chào mừng các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương vàcác đại biểu tham dự Hội nghị; xin gửi tới các đồng chí lời chúc tốt đẹp nhất.

Thưa các đồng chí,

Với tinh thần tiếp tục đổi mới,phát huy dân chủ, trí tuệ của Trung ương trong quá trình xem xét, thảo luận,quyết định các vấn đề quan trọng của Đảng và đất nước, tôi xin có một số ý kiếnmang tính gợi mở, nêu vấn đề để thảo luận. Mong được các đồng chí quan tâm.

1- Về kinh tế - xã hội

Việc xem xét tình hình phát triểnkinh tế - xã hội năm 2012 và phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộinăm 2013 được đặt trong bối cảnh cả nước đang triển khai thực hiện đổi mới môhình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIvà các nghị quyết của Trung ương với trọng tâm là tái cấu trúc đầu tư công,doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngân hàng thương mại; nền kinh tế nước tađứng trước những tác động không thuận của tình hình thế giới, khu vực; cán bộ,đảng viên và nhân dân đang đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả thực hiện Nghị quyếtTrung ương 4 về xây dựng Đảng... Vì vậy, đề nghị Trung ương tập trung thảoluận, phân tích kỹ những đặc điểm nổi bật của năm 2012, làm rõ những kết quả đãđạt được; những hạn chế, yếu kém đang tồn tại; và chỉ ra những nguyên nhânkhách quan, chủ quan; dự báo những khả năng sắp tới với tinh thần thật sự kháchquan, khoa học, toàn diện. Chú ý đối chiếu với những mục tiêu, nhiệm vụ đã đềra, nhất là mục tiêu, nhiệm vụ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảođảm an sinh xã hội, duy trì mức tăng trưởng hợp lý, tạo tiền đề cho việc lấylại đà tăng trưởng và phát triển nhanh, bền vững trong những năm sắp tới. Đặcbiệt, cần đi sâu phân tích, đánh giá các vấn đề có liên quan đến việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ tái cấu trúc nền kinh tế. Phải chăng vừa qua, chúngta mới chủ yếu tập trung cho việc chèo chống, đối phó với tình hình khó khăn vềtài chính, ngân hàng, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì sản xuất, kinh doanh và việclàm cho người lao động… mà chưa ở thế chủ động triển khai các biện pháp đổi mớimô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, thực hiện 3 khâu đột phá nêu trongChiến lược phát triển kinh tế - xã hội?

Trên cơ sở đánh giá đúng tìnhhình, cần xác định những quan điểm phát triển, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu tổngquát và một số chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất cho năm 2013. Phải chăng sắptới chúng ta vẫn phải quan tâm đến việc kiềm chế lạm phát nhưng tập trung ưutiên nhiều hơn cho ổn định, lành mạnh hóa kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trườngđầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, lấy lại đà tăng trưởng và bảo đảm ansinh xã hội gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; tạotiền đề vững chắc cho tăng trưởng cao hơn ở những năm cuối của kế hoạch 5 năm ?

Về Đề án "Tiếp tục sắp xếp,đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước": Đây là vấn đề lớn vàkhó, luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Cách đây hơn 10 năm,ngày 24-9-2001, Hội nghị Trung ương 3 khóa IX đã ban hành Nghị quyết về sắpxếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Tiếp đó Nghịquyết Hội nghị Trung ương 9 khóa IX cũng tiếp tục khẳng định, bổ sung, nhấnmạnh thêm nhiều nội dung quan trọng về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhànước. Bộ Chính trị đã 8 lần nghe Ban cán sự đảng Chính phủ báo cáo và đã banhành 4 chỉ thị, kết luận chỉ đạo về công tác này. Các cấp ủy đảng, chính quyềntừ Trung ương đến địa phương tích cực lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiệncác nghị quyết và kết luận quan trọng này của Trung ương. Mới đây, Đại hội XIcủa Đảng, đặc biệt là trong Cương lĩnh và Chiến lược đã xác định rõ thêm vaitrò của kinh tế nhà nước, vị trí của doanh nghiệp nhà nước và các vấn đề cóliên quan.

Đề nghị Trung ương tập trung choý kiến: Vì sao lúc này chúng ta vẫn phải tiếp tục sắp xếp, đổi mới doanh nghiệpnhà nước? Phạm vi nội dung đến đâu? Phải chăng cần dựa trên cơ sở tổng kết 10năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX, chọn ra một số vấn đề lớn, quantrọng để thảo luận và có chính sách, biện pháp tháo gỡ, khắc phục? Ví dụ: Vấnđề cơ cấu lại lĩnh vực, ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp nhà nước; vấn đềđổi mới mô hình tổ chức, quản trị doanh nghiệp nhà nước; vấn đề đổi mới, nângcao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và thực hiện vai trò đại diện chủ sởhữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước; công tác xây dựng Đảng và công táccán bộ trong các doanh nghiệp nhà nước… Đối với từng vấn đề, cần đi sâu phântích, đánh giá tình hình và nguyên nhân; chỉ rõ đâu là nguyên nhân thuộc về chủtrương, cơ chế, chính sách và đâu là nguyên nhân do tổ chức thực hiện khôngđúng, không nghiêm? Từ đó, đề ra chủ trương, biện pháp phù hợp, có tính khả thicao, tạo sự chuyển biến thật sự về hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệpnhà nước trong tình hình mới.

Về vấn đề đất đai: Mới đây, Hộinghị Trung ương 5 khóa XI đã bàn và kết luận một bước, đồng thời giao cho Bancán sự đảng Chính phủ khẩn trương nghiên cứu làm rõ những vấn đề còn có ý kiếnkhác nhau để trình Hội nghị lần này tiếp tục xem xét, ban hành nghị quyết địnhhướng cho việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003. Sau một thời gian khẩn trương,nghiêm túc chuẩn bị, Ban cán sự đảng Chính phủ đã xây dựng Báo cáo trình BộChính trị thảo luận và hôm nay trình xin ý kiến Trung ương. Đề nghị các đồngchí tập trung thảo luận kỹ để đi đến thống nhất ban hành Nghị quyết của Trungương định hướng cho việc nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai. Chú ý việc tiếp tụchoàn thiện các quy định về giá đất; về giao đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗtrợ và tái định cư; về thế chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất tại ngânhàng ở nước ngoài; về việc quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường quốc doanh;việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số…

2- Về phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ

Đây là những vấn đề đặc biệt quantrọng, đã được coi là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế - xãhội. Cách đây 16 năm, Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII đã ban hành Nghị quyết vềđịnh hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đếnnăm 2010. Lần này, thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, chúng ta bàn vềvấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học vàcông nghệ. Có một loạt câu hỏi đặt ra cần được thảo luận, làm rõ như: Vì saolúc này phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển khoahọc và công nghệ? Phạm vi, mục tiêu, yêu cầu của mỗi Đề án thế nào? Đổi mới cănbản là gì, toàn diện là gì? Nội hàm phát triển khoa học và công nghệ? Những chủtrương, chính sách, biện pháp gì cần phải thống nhất ban hành để lãnh đạo, chỉđạo tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo và phát triển khoa học - công nghệ?...

Để giải đáp được những câu hỏinêu trên một cách đúng đắn, cần có sự đánh giá toàn diện, khách quan tình hìnhtriển khai thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cũng như tìnhhình phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ trong 16 năm qua,khẳng định những thành tựu, kết quả đã đạt được, chỉ ra những bất cập, hạn chế,yếu kém còn tồn tại; làm rõ vì sao giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệđến nay vẫn chưa thực sự trở thành nền tảng và động lực cho phát triển? Vướngmắc chính ở chỗ nào?... Trên cơ sở đó, khẳng định những quan điểm lớn, quantrọng đã được đề ra tại Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đến nay còn đúng, cầntiếp tục thực hiện; đồng thời bổ sung, phát triển các quan điểm, mục tiêu,nhiệm vụ và giải pháp mới, nhất là những nội dung đổi mới có tính đột phá, cănbản, toàn diện.

Phạm vi giáo dục - đào tạo rấtrộng, bao gồm: mầm non, phổ thông, đại học và đào tạo nghề từ sơ cấp đến caođẳng. Các chuyên ngành khoa học - công nghệ cũng rất phong phú, đa dạng, baogồm: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học kỹ thuật, khoa họcquản lý, nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao và ứng dụng khoahọc - công nghệ… Mục tiêu, nhiệm vụ và đặc biệt là các chủ trương, chính sáchcho từng loại đối tượng và chuyên ngành cần được nghiên cứu, xác định rất cụthể, phù hợp để bảo đảm tính khả thi; khắc phục tình trạng lâu nay đường lối,quan điểm, chủ trương, chính sách thì đúng hoặc về cơ bản là đúng, nhưng khóhoặc không thực sự đi vào cuộc sống, không thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ đãđề ra.

Phải chăng đối với cả hai lĩnhvực này, đều phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc hơn nữa tư duy và nhận thức của cácngành, các cấp cho phù hợp với bối cảnh và yêu cầu mới: đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa; đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, pháttriển kinh tế tri thức, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế sâu rộng hơn. Trên cơ sở đó, đổi mới căn bản cơ chế, chính sách, nhấtlà chính sách đầu tư và cơ chế tài chính; đổi mới nội dung, phương pháp dạy vàhọc; đổi mới đồng bộ hệ thống giáo dục - đào tạo và nghiên cứu, triển khai khoahọc - công nghệ; đổi mới công tác quản lý giáo dục - đào tạo và khoa học - côngnghệ; công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, tôn vinh đội ngũ các nhà giáo, nhàkhoa học, các nhà quản lý, nhất là những nhân tài đúng với tinh thần "hiềntài là nguyên khí quốc gia"? Đồng thời, nghiên cứu điều chỉnh tổ chức bộmáy và chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước sao cho phù hợp.

3- Một số vấn đề về xây dựng Đảng

Từ Đại hội XI của Đảng đến nay,Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành khá nhiều văn bảnquan trọng và đã dành nhiều công sức cho việc thực hiện nhiệm vụ then chốt này.Đặc biệt, Nghị quyết Trung ương 4 "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảnghiện nay" đang được toàn Đảng tập trung triển khai thực hiện rất tích cựctheo đúng kế hoạch, lộ trình. Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã chỉ đạo ráo riết vàchặt chẽ; đồng thời đã tiến hành kiểm điểm tập thể và cá nhân một cách nghiêmtúc theo đúng quy định. Tại Hội nghị này, Bộ Chính trị sẽ báo cáo kết quả bướcđầu để Trung ương cho ý kiến. Riêng việc lập lại Ban Kinh tế Trung ương và việcxây dựng quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cácchức danh chủ chốt của Đảng, Nhà nước, Bộ Chính trị đã có Tờ trình và Đề án gửiTrung ương; tôi chỉ xin nói rõ thêm mấy ý về công tác quy hoạch cán bộ.

Chúng ta đều biết, cán bộ, nhấtlà cán bộ cấp chiến lược, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắnliền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ; do đó công tác cán bộ đượccoi là khâu then chốt trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng. Và trong công táccán bộ thì việc quy hoạch cán bộ là khâu mở đầu, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng,bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứngcả yêu cầu trước mắt và lâu dài.

Từ nhiều năm qua, nhất là từ khicó Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30-11-2004 của Bộ Chính trị khóa IX, công tácquy hoạch cán bộ đã được quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện một cách khábài bản trong toàn hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở và đã đạt đượcnhững kết quả bước đầu quan trọng. Tuy nhiên, công tác quy hoạch cán bộ cũngcòn không ít hạn chế, yếu kém, như nhiều trường hợp chưa gắn với việc đánh giácán bộ hoặc chưa căn cứ vào kết quả đánh giá cán bộ; chưa thật sự xuất phát từyêu cầu, nhiệm vụ công tác; chưa gắn quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cánbộ; chưa có tầm nhìn xa, dẫn đến tình trạng lúng túng, hẫng hụt mỗi khi cần bổsung, thay thế; đặc biệt, chưa xây dựng được quy hoạch cán bộ cấp chiến lược.Nhận rõ khuyết điểm này, Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI đã nêu nhiệm vụ phảixây dựng quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cácchức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước.

Tại Hội nghị này, Trung ương chưathể bàn về nhân sự quy hoạch cụ thể, mà chủ yếu tập trung cho ý kiến về mụcđích, yêu cầu, quan điểm, nguyên tắc, phương châm, nội dung của việc xây dựngquy hoạch cán bộ cấp chiến lược. Nội dung công tác quy hoạch Ban Chấp hànhTrung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốtcủa Đảng và Nhà nước, bao gồm: yêu cầu, tiêu chuẩn đối với từng chức danh cụthể; độ tuổi tham gia quy hoạch; số lượng, cơ cấu của quy hoạch; đối tượng vàđiều kiện lựa chọn cán bộ đưa vào quy hoạch; quy trình phát hiện, giới thiệu,lựa chọn và quyết định nguồn quy hoạch; quản lý và thực hiện quy hoạch… Sau khiTrung ương thống nhất về những vấn đề quan trọng này và Ban Chấp hành Trungương ban hành Nghị quyết, Bộ Chính trị sẽ chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch cụthể Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộlãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ 2016 - 2021 và các nhiệm kỳ tiếptheo. Đề nghị các đồng chí căn cứ vào Đề án, Tờ trình của Bộ Chính trị và bằngkinh nghiệm, thực tiễn của công tác xây dựng quy hoạch cán bộ ở địa phương, bộ,ngành mình trong những năm qua, nghiên cứu, thảo luận, đóng góp nhiều ý kiếnvào nội dung của Đề án, nhất là những vấn đề còn có ý kiến khác nhau, đi đếnthống nhất cao để ban hành Nghị quyết, tạo tiền đề cho việc thực hiện nội dungcủa công tác quy hoạch cán bộ cấp chiến lược.

Thưa các đồng chí,

Có thể nói, ít có Hội nghị Trungương nào có nhiều nội dung và dự kiến họp dài ngày như Hội nghị lần này. Hầuhết các vấn đề chúng ta sẽ bàn và quyết định đều rất quan trọng, khó và nhạycảm. Nhiều vấn đề đã có chủ trương, chính sách và đã được tiến hành từ lâunhưng đến nay, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn không ít hạn chế, yếukém, cần phải tiếp tục được thực hiện ở tầm mức mới với những quyết sách mới,nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới. Vì vậy, đề nghị Trung ương và các đồngchí tham dự Hội nghị phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm, thật sự dân chủ vàđổi mới, tập trung nghiên cứu, thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến có chất lượng,sâu sắc để hoàn thiện các báo cáo, đề án và xem xét, quyết định vào cuối kỳhọp.

Với tinh thần đó, tôi xin tuyênbố khai mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI. ChúcHội nghị của chúng ta thành công tốt đẹp.

Xin trân trọng cảm ơn”.

Theo TTXVN

Tác Giả:Cúp C2
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái