您的当前位置:首页 >Cúp C2 >Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?_lịch thi đấu mới nhất 正文
时间:2025-01-11 01:24:24 来源:网络整理编辑:Cúp C2
Tin thể thao 24H Vì sao môn Lịch sử 'đội sổ' về kết quả thi THPT quốc gia 2019?_lịch thi đấu mới nhất
Ở các kỳ thi THPT quốc gia những năm trước,ìsaomônLịchsửđộisổvềkếtquảthiTHPTquốlịch thi đấu mới nhất điểm trung bình môn Lịch sử cũng báo động đỏ rồi: năm 2016 là 4,49, năm 2017 là 4,6, năm 2018 là 3,79. Điểm thi năm nay có cao hơn năm 2018 nhưng nhìn chung vẫn là thấp.
Tại sao điểm thi Lịch sử lại luôn thấp như vậy?
Có 33 năm dạy bộ môn này ở trường THCS, bản thân tôi rất buồn và tự hỏi có phải “học sinh quay lưng với môn lịch sử?". Nhưng bình tĩnh suy xét cho cùng, kết quả đó cũng là sự việc diễn ra theo đúng quy luật của cuộc sống nói chung và quy luật của lịch sử nói riêng mà thôi!
Bởi những lý do, theo thiển ý của tôi, xin được chia sẻ cùng đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh để phần nào lý giải kết quả nói trên.
| ||
Về thực tế: Đa số phụ huynh xem nhẹ môn học này, nếu không muốn nói là xem thường, vì cho rằng thực tế lịch sử học để biết vậy thôi chứ không ứng dụng gì trong nghề nghiệp tương lai (chỉ cần thiết nếu học để đi dạy lịch sử hoặc nghiên cứu sử). Do vậy, phụ huynh không quan tâm mà chỉ đầu tư cho con học toán, lý, hóa, Tiếng Anh… để dễ chọn ngành nghề, trường đại học, có tương lai cơ hội việc làm nghề nghiệp… tốt hơn. Điều này rất thực tế, không trách được phụ huynh. Nói cách khác qui luật của cuộc sống là vậy!
Về chương trình - sách giáo khoa: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, sự thắng lợi hay thất bại trong từng cuộc kháng chiến đều có nguyên nhân của nó. Ở góc độ bộ môn, “học sinh quay lưng với lịch sử” có nguyên nhân từ đâu?
Phổ điểm Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia 2018. Điểm trung bình của môn là 3,79 điểm. Số thí sinh có điểm dưới trung bình là 468.628 TS – chiếm 83,24%. Số TS có điểm liệt (<=1 điểm) là 1.277 TS. Điểm số có nhiều TS đạt nhất là 3,25 điểm. Cả nước có 11 TS đạt điểm 10 môn Lịch sử. Số TS đạt từ 9 đến 9,75 điểm là 658 TS. Có 527 TS có điểm 0.. |
Không ít thầy cô cho rằng là vì chương trình quá nặng nề và chi tiết, bắt học sinh phải nhớ quá nhiều. Nội dung sách giáo khoa lịch sử đậm chất báo cáo, nghiêng về sự kiện: nào là những chiến dịch, những trận đánh, ta tiêu diệt bao nhiêu tên địch, bắn rơi mấy chiếc máy bay, xe tăng, tàu chiến… Sự kiện đó diễn ra vào ngày tháng năm nào…
Đặc biệt, cách kiểm tra vẫn là học thuộc lòng. Học sinh nhớ được những điều ấy là thiên tài, cần gì phải học nữa!
Có câu nói đùa thật xót xa rằng “Dân ta phải biết sử ta, nếu mà không biết thì tra google”.
Như vậy, do chúng ta sai lầm về chương trình, về dạy - học và kiểm tra/thi thì hệ quả tất yếu học sinh chán lịch sử từ khi còn ở bậc THCS chứ không phải chỉ có lớp 12.
Vừa rồi, khi kiểm tra bài cũ, tôi hỏi học sinh lớp 9 rằng “Em cho biết sự kiện lịch sử nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đạt đến đỉnh cao?”, thì không học sinh nào trả lời được. Tôi tiếp tục gợi ý đó là ngày lễ Quốc khánh của nước ta, các em cũng lặng thinh. Cuối cùng, tôi tự trả lời đó là sự kiện ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào Hà Nội, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tôi kết luận là học sinh không quan tâm, chứ câu hỏi không khó vì tôi mới dạy các em tiết học liền trước.
Phổ điểm môn Lịch sử năm 2017. Điểm trung bình của môn là 4,6. |
Về phương pháp giáo dục: Theo tôi là sai lầm. Chúng ta vẫn giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà chưa chuyển sang tiếp cận năng lực. Nhồi nhét một mớ kiến thức có sẵn vừa nặng về học thuộc ghi nhớ, vừa nặng về tuyên truyền mà không biết áp dụng vào đâu sẽ gây ra sự nhàm chán.
Dạy môn học này theo tôi là truyền cho học sinh tinh thần của dân tộc, cái hồn của núi sông, lòng biết ơn với tổ tiên qua những nhân vật lịch sử thì mới khắc sâu và đọng lại trong các em, chứ không phải những số liệu khô khan, diễn biến dài dòng của những trận đánh, những chiến dịch…
Và chính thầy cô dạy lịch sử chưa cùng đồng tâm tạo nên một sự thay đổi cần thiết về dạy - học - kiểm tra - thi môn lịch sử thì nên “Tiên trách kỷ hậu trách nhân”.
Mong quý thầy cô hãy nhìn thẳng vào sự thật về thực trạng dạy - học môn lịch sử để giúp các em tìm được sự hứng thú với mộn học này!
Về trách nhiệm: Với bản thân, tôi phải tự nhận lỗi rằng một phần trách nhiệm do chưa đủ tâm huyết để gây hứng thú, kéo học sinh về với quá khứ hào hùng của cha ông cho học sinh trong những giờ học lịch sử. Nhưng với 1,5 tiết/tuần thì thật khó.
Rồi khi có dự giờ, thao giảng, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn cụm, thật buồn vì đồng nghiệp chỉ chăm chăm đánh giá giáo viên có truyền thụ hết kiến thức trong sách giáo khoa hay không, dạy còn thiếu ý nọ hay ý kia. Ý này là trọng tâm, ý kia là cơ bản, có liên hệ, có lồng ghép, có tích hợp, có giáo dục kiến thức, rèn kỹ năng, giáo dục thái độ tình cảm… Họ đánh giá xếp loại tiết dạy chứ không xem học sinh có hiểu bài hay không.
Đối với tôi, dạy lịch sử không phải là như vậy. Lịch sử suy cho cùng là một câu chuyện kể về quá khứ, vậy dạy miễn làm sao học sinh thích thú nghe là đủ rồi, từ đó sẽ lắng đọng dần trong tâm hồn các em một cách tự nhiên mà không cần phải nhồi nhét hay bắt học thuộc lòng.
Tôi tha thiết mong rằng Bộ GD-ĐT hãy để cho chúng tôi tự do sáng tạo cách kể lại câu chuyện lịch sử, từ đó mới hy vọng học sinh không thờ ơ với môn học này và sớm khắc phục những nguyên nhân nêu trên.
Nguyễn Văn Lực (Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
- Hơn 70% thí sinh đạt điểm dưới trung bình môn Lịch sử trong kỳ thi THPT quốc gia, trong đó, điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,75 điểm.
Dấu hiệu nhận biết khi trẻ mắc bệnh thủy đậu2025-01-11 01:31
'Bố Quốc Trung, mẹ Thanh Lam đều khó tính'2025-01-11 01:23
Phạm Quỳnh Anh, nữ DJ Điện Biên mặc quyến rũ gấp bội sau ly hôn2025-01-11 01:23
Vừa khoe bông tai 21 tỷ, Lâm Khánh Chi đã mất ngủ vì hột xoàn chồng tặng 'bốc hơi'2025-01-11 00:19
Hành trình công lý tập 44: Phương bị bắt cóc cùng vợ Việt2025-01-11 00:07
Người ngoài hành tinh từng xuất hiện trên Trái Đất từ thời cổ đại?2025-01-11 00:04
Kết luận vụ hiệu phó ĐH Bách khoa bị tố đạo văn2025-01-10 23:58
Câu chuyện của một gia đình không cho con tới trường2025-01-10 23:35
Foreign leaders extend congratulations to newly2025-01-10 23:35
Johnny Dang phản bác Khoa Pug2025-01-10 23:33
Tóc Tiên khoe thần thái lẫn vóc dáng 'đỉnh của chóp' trong MV mới2025-01-11 01:26
Bắc Giang triển khai hàng loạt giải pháp bảo vệ trẻ em trên mạng2025-01-11 01:16
Gạ tình, PR bẩn hay cưỡng hiếp, quay clip nhạy cảm mới đáng bị tẩy chay?2025-01-11 01:02
Giáo viên chui túi nilon qua suối: Chuyện không hiếm!2025-01-11 00:56
Sau Khá Bảnh, Phú Lê, thế hệ giang hồ mạng tràn ngập YouTube2025-01-11 00:19
Quỳnh Nga úp mở việc ly hôn Doãn Tuấn sau 5 năm kết hôn2025-01-11 00:18
Phương Trinh Jolie: Đâu phải cứ kín đáo mới là 'gái ngoan'2025-01-10 23:53
Viettel ra mắt hệ sinh thái tài chính số Viettel Money2025-01-10 23:29
Triệu phú sống không điện thoại để lại toàn bộ tài sản 13 triệu USD làm từ thiện2025-01-10 23:13
USB có 'kíp nổ', cho phép tự phá hủy để bảo vệ dữ liệu2025-01-10 23:01