Những năm tháng không quên Tại nhà riêng ở phường Phú Cường (TP.TDM),ổitrẻcầnpháthuytinhthầnchiếnthắngngà
tỷ số trực tuyến 7m cn bác Phương đã kểlại cho chúng tôi nghe câu chuyện hơn 52 năm về trước, tức vào khoảng năm 1961khi bác được kết nạp vào tổ chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam. Bác Phươngnhớ lại: “Trước năm 1960 tôi hoạt động bí mật trong vùng tạm chiếm của xã ThanhAn, huyện Dầu Tiếng. Lúc ấy, Mỹ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cán bộ đảngviên và phong trào cách mạng của ta. Hàng trăm gia đình, người dân vô tội bịchúng đánh đập, giết hại vô cớ. Đồng đội, đồng chí của tôi có người may mắnthoát khỏi sự tàn bạo của chúng nhưng cũng nhiều người đã hy sinh. Những nơinhư Thanh An đã trở thành vùng trắng không còn đảng viên. Được giao nhiệm vụkhôi phục phong trào cách mạng, tôi cùng những đoàn viên thanh niên (ĐVTN) ưutú chưa bị lộ phát huy vai trò xung kích, trở thành lực lượng nòng cốt lãnh đạoquần chúng đấu tranh chính trị, chống khủng bố, bắt và giết người vô cớ của Mỹ- Diệm. Nhiều thanh niên trong xóm, ấp thành lập đội vũ trang tự vệ chuyên dùngrựa diệt ác trừ gian, bảo vệ cán bộ trước sự khủng bố ác liệt của kẻ thù”. Vượt qua bao nhiêu thử thách, năm 1961 bác Phương chính thứcđược kết nạp vào tổ chức Đoàn. Khi ấy, bác Phương vô cùng vui sướng và tự hào,bởi, lúc ấy vào tổ chức Đoàn rất khó. Được sự dìu dắt của các anh chị đi trước,cán bộ, chiến sĩ kiên cường hoạt động nằm vùng, quyết bám đất bám rừng đã tôiluyện thêm cho bác tinh thần yêu nước, quả cảm chiến đấu trực diện với kẻ thù.Từ năm 1962 đến năm 1964, bác Phương hoạt động công khai và bán công khai ở DầuTiếng để áp sát tề giặc. Điểm nổi bật ở Dầu Tiếng là ta đã vận động được lựclượng thanh niên trong lòng địch. “Cuối năm 1964 tôi làm Phó Bí thư Huyện đoàn Bắc Bến Cát.Tôi còn nhớ, năm ấy khắp nơi dấy lên phong trào thanh niên nam, nữ lên đườngtòng quân giết giặc cứu nước. Nhiều người trốn gia đình, cắt tay lấy máu viếtđơn tình nguyện vào vùng căn cứ tham gia cách mạng. Khí thế cách mạng hừng hựcdâng lên cuồn cuộn. Họ tổ chức thành từng đoàn, hiên ngang kéo ra quận lỵ biểutình chống địch bắn pháo vào xóm ấp, chống xe tăng phá hoại hoa màu, đưa yêusách bồi thường thiệt hại về tài sản hoa màu do bom pháo và các cuộc càn quétcủa địch gây ra”, bác Phương kể lại. Đặc biệt khí thế ấy càng hừng hực khi quânvà dân ta bước vào mùa khô năm 1975. Tôi còn nhớ khi ấy tôi là Bí thư Tỉnh đoànThủ Dầu Một. Có thể nói, không khí khởi nghĩa lúc ấy long trời lở đất, tất cảđã sẵn sàng chờ ngày toàn thắng. Đúng 10 giờ 30 phút ngày 30-4, chị Mười Nhung(đoàn viên Chi đoàn K5) và cô Một là thanh niên cốt cán nhanh chóng tiến vàochợ Thủ, cắm cờ Mặt trận lên nóc nhà việc Phú Cường. 11 giờ các anh Giao, Bình,Minh được giao nhiệm vụ tiến chiếm Ty Thanh niên. Tại đây các anh đã treo cờ,thu gom tài liệu, biến nơi đây thành trụ sở Tỉnh đoàn, nơi tập hợp lực lượngthanh niên hăng hái và có lý tưởng cách mạng. Từ năm 1976 đến năm 1983 bác Phương là Phó Bí thư Tỉnh đoànrồi Bí thư Tỉnh đoàn Sông Bé, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khóa IV.Năm 1990 đến 1997 bác Phương giữ nhiều vị trí cao trong tổ chức Đảng, chínhquyền như Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBNDtỉnh Bình Dương. Phát huy tinh thần quật khởi ngày 30-4 Mặc dù đã nghỉ hưu nhưng bác Phương vẫn luôn dõi theo nhữngbước đi của công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi tỉnh nhà. Chiến tranhđã qua đi, lớp lớp thanh thiếu niên hôm nay được sống trong hòa bình, độc lập.Vì vậy bác Phương mong muốn tuổi trẻ ngày nay phải trân trọng và ghi nhớ nhữngmất mát, hy sinh của dân tộc. Càng đổi mới, phát triển chúng ta càng không thểquên truyền thống. Những tấm gương yêu nước, hy sinh, cách tổ chức hoạt độngphong phú của đoàn viên, thanh thiếu niên Bình Dương qua các thời kỳ khángchiến là bài học quý báu cho tuổi trẻ trong thời kỳ mới. Bác Phương khẳng định:Lớp trẻ bây giờ không chỉ thông minh, năng động mà còn hăng hái tham gia hoạtđộng tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện naytuổi trẻ cần phát huy tinh thần quật khởi ngày 30-4 của cha anh để rèn luyện,giáo dục ĐVTN trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Muốn vậy, tổchức Đoàn cần đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống. Thường xuyên tổ chức cácbuổi nói chuyện lịch sử địa phương cho học sinh, thanh niên ở các trường học đểhọ thấy được giá trị độc lập. “Một thực tế đáng bàn là hiện nay một số nơi phong trào Đoànchưa thực sự đi sâu vào chất lượng. Hoạt động Đoàn không chỉ vỗ tay kêu gọi màrất cần ĐVTN xắn tay áo vào làm, không ngại khó, ngại khổ, “đâu cần thanh niêncó” để góp sức xây dựng quê hương vững mạnh toàn diện. Muốn vậy, mỗi tổ chức,ĐVTN cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng, giữ vững truyền thống của dân tộc,xứng đáng là thế hệ con cháu của Bác Hồ”, bác Phương cho biết thêm. Huyện Tân Uyên vừa tổ chức hội thao quốc phòng lực lượng vũtrang năm 2013 thu hút gần 2.000 vận động viên tham gia. Thực hiện phương châm“vì nước quên thân, vì dân phục vụ” và trách nhiệm tuần tra trực gác, trấn ápcác loại tội phạm, nêu cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu, góp phần giữ vững anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương, thanh niên khối lực lượngvũ trang huyện đã thi đấu với tinh thần sẵn sàng, đoàn kết, hết mình. Từ hộithao này, chất lượng công tác huấn luyện, rèn luyện sẽ ngày càng được nâng lên.NHƯ Ý
Tác Giả:Cúp C1