当前位置:首页 >Cúp C1 >37 năm Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc: Cơ sở cho nền ngoại giao đa phương_kết quả giao hữu malaysia

37 năm Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc: Cơ sở cho nền ngoại giao đa phương_kết quả giao hữu malaysia

2025-01-26 11:03:34 [World Cup] 来源:Betway

Ngày 20-9-1977,ămViệtNamgianhậpLiênhiệpquốcCơsởchonềnngoạigiaođaphươkết quả giao hữu malaysia Việt Nam chính thức gia nhập Liên hiệp quốc. Sự kiện này đã mở ra một thời kỳ mới cho nền ngoại giao đa phương Việt Nam, đóng góp quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế mà đỉnh cao là việc Việt Nam hoàn thành xuất sắc vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

Ngay từ những ngày đầu thành lập nước, ngoại giao đa phương đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, coi trọng như một mũi tiến công sắc bén trên mặt trận tổng hợp đấu tranh vì độc lập dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi nhiều thư, điện cho Chủ tịch Đại hội đồng Liên hiệp quốc, các đại diện của Mỹ, Liên Xô cũ, Trung Quốc, Anh… “yêu cầu các ngài công nhận nền độc lập ấy và nhận chúng tôi vào Hội đồng Liên hiệp quốc”.

Quang cảnh Hội trường Liên hiệp quốc trước giờ bỏ phiếu bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009, ngày 16-10-2007. Ảnh: Tư liệu

Mặc dù các yếu tố chính trị và lịch sử chưa cho phép Việt Nam có thể sớm gia nhập Liên hiệp quốc, nhưng cuộc đấu tranh chính nghĩa và anh hùng của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước cùng những đóng góp to lớn của Việt Nam đối với phong trào hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới đã tạo cho Việt Nam có được sự ủng hộ to lớn và rộng rãi trên toàn thế giới. Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, thu giang sơn về một mối, tháng 7-1975, Việt Nam đã có đoàn ngoại giao sang New York (Mỹ) để vận động tham gia Liên hiệp quốc. Các nước đều ủng hộ Việt Nam tham gia Liên hiệp quốc nhưng tại Hội đồng Bảo an, Mỹ đã dùng quyền phủ quyết của Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an để ngăn cản Việt Nam.

Tháng 1-1977, khi Tổng thống Mỹ Jimmy Carter nhậm chức đã đồng ý để Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hiệp quốc. Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên hiệp quốc ngày 20- 9-1977, Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 149 của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này. Sự kiện này đã mở ra một thời kỳ mới cho ngoại giao đa phương Việt Nam với những đóng góp quan trọng vào thành công của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Liên hiệp quốc là một tổ chức quan trọng trong đời sống quốc tế và đặc biệt quan trọng với Việt Nam. Qua Liên hiệp quốc, Việt Nam không chỉ tranh thủ được sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của thế giới, mà còn là diễn đàn để Việt Nam có thể nâng cao vai trò, vị trí của mình trên trường quốc tế.

Sự kiện quan trọng đánh dấu vị thế của Việt Nam tại Liên hiệp quốc, đó là việc Việt Nam tham gia ứng cử và được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hiệp quốc nhiệm kỳ năm 1997; được bầu vào Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hiệp quốc (ECOSOC); là thành viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) nhiệm kỳ 1997-1999; được bầu vào Ủy ban Phát triển xã hội và Ủy ban Nhân quyền của Liên hiệp quốc tháng 5-2000; Việt Nam được bầu vào Ban chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa (UNESCO) tháng 10-2001; Việt Nam được 137 nước thành viên nhất trí bầu vào chức Ủy viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan năng lượng Nguyên tử quốc tế năm 2003 tại Áo. Việt Nam đồng thời là thành viên trong Hội đồng Điều hành của chương trình phát triển và Quỹ dân số của Liên hiệp quốc (UND/UNFPA). Đặc biệt, ngày 16-10-2007, với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009. Sự kiện này đánh dấu một mốc hết sức quan trọng, có ý nghĩa trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế của nước ta.

Có thể nói trải qua 37 năm, quan hệViệt Nam và Liên hiệp quốc đãcónhững bước phát triển vượt bậc trên tất cảphương diện từ văn hóa, giáo dục - xã hội, kinh tế - thương mại cho đến an ninh - chính trị vàtrên nhiều cấp độtừphối hợp thực hiện các chương trình quốc gia, khu vực cho đến việc tham gia chia sẻ trách nhiệm, hợp tác giải quyết các vấn đềtoàn cầu. Điển hình cho bức tranh tổng thểvềquan hệgiữa Việt Nam vàLiên hiệp quốc trong gần 4 thập niên qua là Liên hiệp quốc - diễn đàn đa phương quan trọng để triển khai thành công đường lối đối ngoại của Đảng vàNhànước Việt Nam. Việt Nam - thành viên tích cực của Liên hiệp quốc luôn nỗ lực tham gia đóng góp tích cực, cótrách nhiệm vào các công việc của Liên hiệp quốc. Việc tham gia vào Liên hiệp quốc cũng đã đóng góp tích cực vào quátrình xây dựng vàphát triển đất nước.

Trên tinh thần chủ động, tích cực hội nhập quốc tế mà Đại hội Đảng XI đã đề ra, với vị thế có được từ những thành tựu to lớn của quá trình đổi mới và kinh nghiệm 37 năm hợp tác với Liên hiệp quốc, trong những năm tới Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cường hoạt động ngoại giao đa phương và hợp tác với Liên hiệp quốc để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, góp phần giữvững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Tổ chức Liên hiệp quốc thành lập ngày 24-10-1945 trên cơ sở Hiến chương được 51 nước tham gia ký kết ngày 24-10-1945. Trụ sở đặt tại New York (Mỹ). Liên hiệp quốc được chia thành các cơ quan hành chính như: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo An, Hội đồng kinh tế và xã hội, Ban thư ký, Tòa án Quốc tế vì Công lý. Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của Hệ thống Liên hiệp quốc, như Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF)…

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

    推荐文章
    热点阅读