Phiên họp thứ 35 của Ủy banThường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc hôm qua,ạcphiênhọpcủaỦybanThườngvụQuốchộiTăngcườngthanhtratráchnhiệmngườiđứngđầnhà cái hôm nay 27-9. Sau phát biểu khai mạccủa Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng, UBTVQH đã nghe Báo cáo của Chính phủ vềcông tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2010, Báo cáo thẩm tra của UB Phápluật về Báo cáo của Chính phủ và Báo cáo của Ban Dân nguyện về công tác dânnguyện năm 2010.
Theo Tổng Thanh tra Chính phủTrần Văn Truyền, so với cùng kỳ năm 2009, số lượng vụ việc khiếu nại, tố cáo(KNTC) trong năm 2010 tăng 17%; có 32/62 địa phương (tỉnh Bạc Liêu chưa gửi báocáo) có số lượng vụ việc KNTC tăng; 29/62 tỉnh thành có số lượng đơn thư KNTCgiảm. Phần lớn nội dung khiếu nại vẫn thuộc lĩnh vực đất đai, chiếm 69,9% tổngsố vụ. Nội dung tố cáo chủ yếu trong lĩnh vực hành chính (94,08%), tư pháp(5%).
Tổng thanh tra Trần Văn Truyềncho biết, Chính phủ xác định công tác giải quyết KNTC là nhiệm vụ quan trọngđặc biệt nên đã quan tâm chỉ đạo thường xuyên. Vào thời kỳ cao điểm, Thủ tướngChính phủ đã trực tiếp chỉ đạo để giải quyết kịp thời các bức xúc của dân, giữổn định chính trị xã hội. Các bộ ngành, địa phương cũng đang chủ động, tích cựcphối hợp cùng Thanh tra Chính phủ triển khai thực hiện quyết liệt các chủtrương, chính sách trong lĩnh vực này nên đã tạo ra một số chuyển biến tích cựctrong giải quyết KNTC. Tuy nhiên, người đứng đầu cơ quan Thanh tra Chính phủcũng thừa nhận một số tồn tại trong công tác giải quyết KNTC, đặc biệt là đốivới những vụ việc bức xúc, tồn đọng kéo dài.
Cơ bản tán thành những nhận định,đánh giá của Chính phủ như đã nêu trên, song Chủ nhiệm UB Pháp luật Nguyễn VănThuận nhận định, Báo cáo của Chính phủ chưa phân tích, đánh giá đầy đủ về thựctrạng đơn thư phát sinh mới trong năm 2010 cũng như đơn thư tồn đọng kéo dài từnhững năm trước. Nhiều kiến nghị về giải pháp cũng như nguyên nhân của tìnhhình đã được nêu từ nhiều năm trước nhưng chưa có đánh giá kết quả thực hiện;số liệu trong các báo cáo có độ vênh. Để công tác giải quyết KNTC trong thờigian tới tốt hơn, UB Pháp luật đề nghị Thanh tra Chính phủ tăng cường thanh tratrách nhiệm người đứng đầu các cơ quan chức năng trong việc giải quyết KNTC;kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý nghiêm khắc các trường hợpthiếu trách nhiệm trong công tác giải quyết KNTC.
Phát biểu ý kiến tại phiên họp,Chủ tịch Hội đồng dân tộc Ksor Phước đặc biệt lưu ý đến khâu kiểm tra giảiquyết KNTC; trong khi Trưởng ban Dân nguyện Trần Thế Vượng kiến nghị Chính phủthành lập bộ phận riêng với lực lượng tinh nhuệ để dốc sức giải quyết cho xongcác vụ việc bức xúc kéo dài, tránh để tồn đọng mãi năm này sang năm khác.
Chiều cùng ngày, bàn về dự ánLuật Thanh tra (sửa đổi), nhiều thành viên UBTVQH nhất trí với quan điểm tăngcường tính độc lập, chủ động và trách nhiệm cho cơ quan thanh tra. UBTVQH đềnghị Quốc hội cho bổ sung một số nhiệm vụ, quyền hạn để cơ quan thanh tra cóthể phát huy được hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động của mình.
Theo SGGP
(责任编辑:Cúp C2)