Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhận Định Bóng Đá >Thế hệ gác bút nghiên: 'Chúng tôi không chọn những con đường khác'_ltd bd anh

Thế hệ gác bút nghiên: 'Chúng tôi không chọn những con đường khác'_ltd bd anh

2025-01-13 03:44:42 Nguồn:BetwayTác Giả:Thể thao View:134lượt xem

Cán bộ,ếhệgácbútnghiênChúngtôikhôngchọnnhữngconđườngkháltd bd anh giáo viên, sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân xúc động ôn lại kỷ niệm gác bút nghiên lên đường chiến đấu, trong buổi gặp mặt truyền thống “Ký ức thời gian” nhân kỷ niệm 40 năm ngày thống nhất đất nước.

{keywords}

Hơn 600 cán bộ, giáo viên, sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã tạm dừng việc học, lên đường ra trận trong những năm 1970 – 1972

Ông Tống Hồng Quân, lớp Kế hoạch, Khoa Kế hoạch, khóa 13: Dòng chữ trên trên những bì thư

Trên Facebook của chúng tôi, ngày 16/4 vừa qua có người đặt câu hỏi “Hôm nay là ngày gì?”.

Ngày 16/4/1972, khi đang trên giảng đường, chúng tôi gọi nhau lên tầng 4 nhìn về phía Gia Lâm, thấy khói đang nghi ngút. Sau này mới biết kho xăng Đức Giang bị đánh, mở đầu chiến dịch ném bom phá hoại trở lại miền Bắc của Mỹ.

Sau 20 ngày sau đó, chúng tôi được gọi đi khám nghĩa vụ và 10 ngày sau là lên đường.

SV khoá 13 chúng tôi là khoá khoá sau cùng của trường lên đường nhập ngũ, tham gia đợt tổng động viên cuối cùng là 25/5/1972. Có gần 300 cán bộ, giáo viên và sinh viên lên đường đợt này. Chúng tôi tập kết ở Xuân Đỉnh và hành quân từ khoảng 11h đêm ngày 29/5/1972 ra Ga Hàng Cỏ.

Trong ký ức của tôi có kỷ niệm vô cùng lãng mạn in dấu sâu đậm. Đoàn tàu 18 toa đầy ắp lính mới với quần áo xanh, đội mũ cối, balo xanh. Tàu hú còi và chầm chậm rời ga Hà Nội, vượt qua barie, đi dọc công viên Thống Nhất. Chúng tôi chen nhau nhoài người qua cửa sổ, thò tay ra vẫy. Người thì kêu “Vĩnh biệt”, người thì “Tạm biệt trường thân yêu”, người lại “Tạm biệt em yêu”, người “Hẹn ngày trở lại”... Và những phong bì thư ném xuống trắng xóa hai bên đường tàu. Trên rất nhiều lá thư có ghi địa chỉ người gửi, người nhận nhưng không có tem, thay vào đó là dòng chữ “Nếu ai nhặt được lá thư này làm ơn cho xin một con tem”.

Rất nhiều lá thư trong số đó đã về tới nơi, nhờ những người không biết tên dán tem gửi hộ.

Sau những phút sôi nổi đi từ ga Hàng Cỏ qua cổng trường, đến Thường Tín thì không khí hưng phấn lắng xuống, mọi người đều mang trong mình những suy tư trầm lắng. Trên tất cả những lá thư của cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường đi B đợt đấy, đều có ghi ngoài bì thư dòng chữ “Đi Nam ngày 29/5”. Với chúng tôi khi đó, ngày đi B thiêng liêng lắm, bởi nhiều người coi luôn là ngày giỗ. Lớp tôi có anh Lê Minh Khang chỉ mươi mười lăm ngày sau ngày đi B đã hy sinh.

{keywords}

Sinh viên Đại học Kinh tế Kế hoạch (nay là Đại học Kinh tế quốc dân) trước giờ lên đường nhập ngũ tháng 9/1971. Ảnh tư liệu.

Ông Thân Văn Niên, sinh viên khóa 10, Khoa thống kê, lớp Thống kê nông nghiệp:Câu chuyện tình yêu của anh sinh viên ra trận.

Đi khám sức khỏe vào buổi chiều, buổi tối tôi đã có thông tin trúng tuyển. Sau đó tôi chỉ được về thăm gia đình ở Yên Dũng, Bắc Giang đúng 2 ngày.

Khi đó, vương vấn nhiều nhất là việc bố mẹ đã già - mẹ 66 tuổi, còn bố 70 tuổi. Tiếp đó là việc tôi vừa đặt vấn đề tình yêu chưa đầy 1 tuần, người yêu đang là quân y sĩ ở Trường Sơn. Tôi đang là sinh viên giỏi xuất sắc của trường, là cán bộ nòng cốt của khoa. Và nhà trường đã làm thủ tục kết nạp Đảng gửi lên thành uỷ nhưng chưa có quyết định. Đó là 4 vấn đề “dở dang” khiến tôi bận lòng.

Trong cuốn nhật ký tôi giữ suốt 5 năm đi chiến đấu, và vẫn còn giữ được tới bây giờ. Cuốn nhật ký này ghi lại tình cảm với Bác Hồ, quê hương, cha mẹ già, hàng xóm, và đặc biệt tình cảm xúc động về người yêu. “Em yêu của anh ơi, giờ đây em đang làm gì, nghĩ gì đó? Lý tưởng cuộc đời, lý tưởng cách mạng, tình cảm riêng tư, tình cảm chung? Ôi xa em anh nhớ em nhiều, nhớ lắm. Càng nhớ thương em nhiều, anh càng gắng sức nhiều... Anh yêu em vì anh đã hiểu, thông cảm và thương em. Em hãy tin tưởng ở anh và tình yêu chân chính của chúng ta. Ngày 25/9/70 tại Nghi Xuân, Thanh Hoá”.

Tới năm 1971, tôi vào chiến đấu ở đồng bằng sông Cửu Long, tiểu đoàn 309 đoàn 675. Trước khi đi B, tôi viết thư cho người yêu, đặt ra 4 tình huống: Tôi đi chiến trường có thể hy sinh; có thể thương vong tàn phế; không ai biết được lúc nào chiến tranh kết thúc; và tôi rất thông cảm người phụ nữ khi tuổi xuân có hạn… “Sau này em không cần phải chờ đợi anh. Nếu em gặp điều kiện thuận lợi có thể quyết định việc xây dựng gia đình” – tôi quyết định không ràng buộc gì người mình yêu.

Sau đó tôi nhận được bức thư từ cô ấy, trả lời rằng dù tôi thương vong tàn phế thì yêu thương lại càng nhiều hơn. Cô sẽ vẫn chờ dù thời gian có kéo dài…

4 năm sau đó tôi vào chiến đấu ở chiến trường đồng bằng sông Cửu Long, hoàn toàn bặt tin gia đình, bạn bè, người yêu. Cuối tháng 3/1975, tôi ra đến đoàn an dưỡng ở Hà Bắc. Tháng 9/75 trở lại trường, tôi là lớp trưởng lớp Thống kê Nông nghiệp K15 trường ĐH Kinh tế quốc dân, tháng 5/1978 tốt nghiệp. Sau khi trở lại trường, qua nhiều nguồn thông tin tôi đã gặp lại người yêu – cô ấy ra Bắc năm 1974. Đầu năm 1976, lễ cưới đời sống mới của chúng tôi được tổ chức ngay tại giảng đường A3 Trường ĐH Kinh tế quốc dân với khoảng 70 SV và hơn 10 thầy cô tham dự.

{keywords}

"Chúng tôi hoàn toàn tự do chọn ở nhà trường và đi chiến đấu, tức là chọn cái tốt và cái tốt hơn, chứ chúng tôi không chọn những con đường khác"

Ông Dương Thành Trung, lớp Vật tư, Khoa Vật tư Khóa 12: "Chúng tôi có hai sự lựa chọn"

Năm 1971, khi đang là cậu sinh viên 19 tuổi, tôi nhận quyết định nhập ngũ như lẽ tự nhiên.

Tôi là một trong những người may mắn đã tham gia cuộc chiến giữ thành cổ Quảng Trị năm 1972, và tham gia tới trận đánh cuối cùng để giải phóng đất nước năm 1975.

Nhiều người đã nói về các trận chiến này ở những khía cạnh khác nhau, nhưng riêng tôi muốn nói về cảm xúc.

Với chiến dịch ở Quảng Trị, tút khỏi Thành Cổ sau 81 ngày, tôi chỉ cảm thấy một nỗi buồn khó tả. Trong cuộc sống của tôi sau này, nỗi buồn đó cứ dai dẳng mãi.

Tới Chiến dịch Hồ Chí Minh, tôi lại cảm xúc ngược hẳn. Vào 11h30 ngày 30/4/1975 có mặt ở phà Cát Lái, nghe tin chiến thắng, cảm giác lúc bấy giờ như toàn bộ năng lượng của mình được giải phóng, người nhẹ như bay, thăng hoa cực độ… Sau này, có những phút tôi được đứng ở bục cao nhận những giải quốc gia, cũng có những phút được thăng quân hàm vượt cấp, nhận huân chương, nhận quyết định bổ nhiệm trong bộ máy nhà nước…, nhưng không thể so sánh được những phút thăng hoa khi là người tham gia trận đánh cuối cùng.

{keywords}

"Đất nước mình lúc đấy đang bị thương, tất cả những người con đều có trách nhiệm và nghĩa vụ và tự nguyện làm liền lại vết thương"

Nếu ai đó hỏi rằng chúng tôi có đắn đo, cân nhắc về cái được và mất khi quyết định gác bút nghiên để cầm súng không, thì tôi có thể nói ra đi là lẽ tự nhiên. Trong không khí của thời bấy giờ, chúng tôi chỉ có lựa chọn cái tốt và cái tốt hơn. Ở lại trường tiếp tục học tập là rất tốt, rất đẹp, nhưng đi ra chiến trường là tốt và đẹp hơn. Bởi vì lúc bấy giờ cuộc đời đẹp nhất là trên trận chiến đánh quân thù.

Có thể các bạn trẻ tại đây chưa hiểu bối cảnh, tư tưởng của lớp thanh niên thời đấy. Bây giờ, các bạn ngồi trên ghế nhà trường, có rất nhiều lựa chọn. đầy đủ thông tin, có sức ép của lịch sử, của những người đi trước khuyên bảo các bạn. Nhưng chúng tôi lúc bấy giờ hoàn toàn tự do về tư tưởng. Có thể nói ở khía cạnh nào đó, lịch sử, những người đi trước không ép chúng tôi cái gì cả. Chúng tôi hoàn toàn tự do chọn ở nhà trường và đi chiến đấu, tức là chọn cái tốt và cái tốt hơn, chứ chúng tôi không chọn những con đường khác.

  • Ngân Anh Ghi
  • Ảnh: Tuấn Anh
Tác Giả:Cúp C1
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái