Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại: Những người con đi mở đường_kết quả cúp ý
Quân đội nhân dân ViệtNam hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh
Nối liền Nam Tâynguyên và Đông Nam bộ
TheĐườngmònHồChíMinhhuyềnthoạiNhữngngườiconđimởđườkết quả cúp ýo chủ trương đó, ở miền Bắc, Đoàn B90 được thành lập đểđi vào miền Nam soi đường mở lối qua vùng Nam Tây nguyên. Ở miền Nam, Xứ ủy Nambộ, Khu ủy miền Đông cử 2 đoàn tìm gặp Đoàn B90 vào để thông thương đường Nam -Bắc. Hơn 4 tháng vượt Trường Sơn, tháng 10-1959, Đoàn B90 vào đến Đắc Lắc đượcTỉnh ủy Đắc Lắc giúp đỡ, phối hợp với đội công tác Đắc Mil thành Đoàn B4. ĐoànB4 từ Đắc Mil chia làm nhiều đội công tác và đội tuyên truyền vũ trang trong đóđội 1, đội 2 và đội 3 đi mở 3 con đường huyết mạch và xây dựng cơ sở cách mạngtrên vùng Nam Tây nguyên, đưa quần chúng vào cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nướctrực tiếp bảo vệ an toàn các con đường hành lang chiến lược Bắc - Nam - ĐôngTây sẽ được đi qua địa bàn.
Tại Vàm ĐakR’tih, mũi xung kích đội 1 (B4), gặp tổ trinh sátĐoàn C200 của Xứ ủy Nam bộ. Tại trụ cây số 4 đường ĐakSong - Gia Nghĩa, Đội 2(B4) gặp tổ xung kích Đoàn 270 của Khu ủy miền Đông. Thế là đường Hồ Chí Minhđoạn từ Nam Tây nguyên vào Đông Nam bộ được nối liền bằng 2 con đường gọi là Đ1và Đ2 về đến Chiến khu Đ bản doanh của Trung ương cục. Xe tải trên đường mònHồ Chí Minh
“Vận nước đã đến rồi!”. Đường Hồ Chí Minh huyền thoại đãthông suốt. Để đi đến thắng lợi đột phá, đánh dấu một bước ngoặt trên đường chiếnđấu chống Mỹ cứu nước, những chiến sĩ đi mở đường huyền thoại cũng trở thành nhữngngười huyền thoại. Đâu phải ai muốn đi đều được đi. Người đi trong đội quân mởđường được tuyển chọn như tuyển chọn những người anh hùng. Từ các binh đoàn miềnNam tập kết ra miền Bắc chỉ chọn có 25 người đã từng lăn lộn trên chiến trườngchống Pháp, biết vận động quần chúng, vận động đồng bào dân tộc, có đức, có sức,năng động, sáng tạo để làm chuyển biến tình hình một địa phương khi đã đến đượcvới dân. Ngoài những tiêu chuẩn đó còn có điều đặc biệt là không có vợ con,không có người yêu ở miền Bắc, cuộc đời phơi phới tuổi xuân, không hề bận rộnchuyện thê nhi và tất cả như chưa có một lần suy nghĩ đến tình yêu đôi lứa.
Tuy chưa đến nhưng người đi mở đường tin tưởng chắc thắng. Họra đi là nắm chắc tương lai miền Nam sẽ được nhận sự chi viện to lớn biết nhườngnào của đồng bào miền Bắc thân yêu và sẽ được đón những người miền Nam tập kếttrở về quê hương. Cách mạng miền Nam nhất định sẽ thắng Mỹ, nhất định sẽ đuổi hếtquân xâm lược Mỹ về nước, nhất định sẽ tiêu diệt được chế độ tay sai của Mỹ,đang cai trị hết sức tàn bạo dã man ở miền Nam. Niềm tin tất thắng là niềm tintuyệt đối không có gì lay chuyển nổi.
Sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng và Nhà nước
Khi người chiến sĩ đi mở đường hoàn thành nhiệm vụ là lúc niềmhạnh phúc trọn vẹn, đáp ứng đầy đặn lời dặn dò của Bác Hồ, của các bậc lãnh đạotối cao của đất nước có bao giờ chỉ có 25 cán bộ chiến sĩ được cử đi làm nhiệmvụ mà được tướng Trần Nam Trung, truyền đạt Nghị quyết 15 của Ban Chấp HànhTrung ương. Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, Bí Thư thứ nhất Ban Chấp hành Trungương Đảng Lê Duẩn, Phó Thủ tướng Phạm Hùng (sau là Thủ tướng), Đại tướng VõNguyên Giáp dù bận trăm công ngàn việc vẫn sắp xếp thời gian đến tận nơi ĐoànB90 đang học tập và rèn luyện thể lực vượt Trường Sơn để thăm hỏi, dặn dò, độngviên hoàn thành nhiệm vụ. Rồi được Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tổ chức cho đoàngặp một số tướng lĩnh và chiêu đãi tiễn chân tại Bộ Quốc phòng. Cao hơn hếtđoàn được gặp Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Có vinh dự nào hơn, có niềm tự hào nàohơn, có niềm vui, hạnh phúc nào ấm áp, đẹp đẽ hơn thế. Những lời dặn dò, nhữngcử chỉ ân tình của Bác, của các đồng chí lãnh đạo cao nhất của đất nước đã đivào tim gan, vào khối óc, vào đường gân thớ thịt mãi mãi quyện chặt vào đời ngườichiến sĩ đi mở đường.
Sự quan tâm đến những chiến sĩ đi mở đường lịch sử của lãnhtụ đã nói lên tính huyền thoại của con đường hành lang chiến lược thông suốttrong tương lai.
Ở miền Nam, Đoàn C200 của Xứ ủy Nam bộ cử 18 người, trong đócó 8 người Bình Dương; Đoàn C270 có 22 người trong đó phần lớn là lực lượng bộđội của C300 do Khu ủy miền Đông cử. Cả 2 đoàn của miền Nam cử đi tiếp nối đoànmiền Bắc. Tuy không được trực tiếp như đoàn miền Bắc nhưng Bí thư Khu ủy miềnĐông Mai Chí Thọ, thay mặt cho Xứ ủy, Trưởng ban Quân sự Xứ ủy Nguyễn Hữu Xuyếntrực tiếp giao nhiệm vụ cho Đoàn C200 và đã truyền đạt sự quan tâm đặc biệt củaBác, của Đảng đối với chiến sĩ đi mở đường. Đoàn thứ hai, lúc đầu là Đoàn C300,Khu ủy miền Đông đã giao cho đồng chí Lâm Quốc Đăng, Phó ban quân sự của Khu ủylàm chỉ huy. Đoàn C300 đến Đak Nhau giao cho Ban cán sự Đảng Phước Long tổ chứclại thành Đoàn C270. Vinh dự, tự hào đã đành, điều quan trọng tạo nên sức mạnhphi thường của các đoàn là nhiệm vụ được giao phù hợp với nguyện vọng tha thiết,với nỗi niềm mong đợi không những của cá nhân mà là của cả miền Nam. Đoàn C200và C270 đều thấy mình được đại diện cho cả nhân dân miền Nam đi mở đường. Cónhiệm vụ nào cao cả hơn, có trách nhiệm nào vinh quang hơn.
Những huyền thoại của con đường Hồ Chí Minh đã bắt đầu từđó. Rồi những đoàn quân vai ngàn cân, chân vạn dặm, đưa pháo đi vào, những đoànxe vận tải, những kho tàng chứa hàng dự trữ, làm đầu mối cho đường tiếp tế khắpchiến trường đã mở ra, đã bay bổng trên tầng cao chiến trận, bay xa đưa niềmkhâm phục đến bạn bè trên thế giới. Mỹ biết nhưng không làm gì được. Dù trúthàng triệu tấn bom trên Trường Sơn, hàng ngàn tấn bom trên miền Bắc, cũng khônglay chuyển được ý chí những con người đi mở đường, không ngăn chặn nổi con đườngHồ Chí Minh huyền thoại trải dài trên đất nước.
Chưa bao giờ Mỹ phải chịu bại trận trong các cuộc chiếntranh thế giới - bây giờ phải chịu thua trận trên con đường Trường Sơn - con đườngdài thông suốt là một phần chiến trận thắng Mỹ - trên cả chiến trường miền Nam.
Kỳ 2: Quyết tâm mở thông đường
NGUYỄN HUỲNH