BetwayBetway

Luật phòng, chống tham nhũng phải phù hợp thực tiễn_kết quả nữ

Sáng 9-11,ậtphòngchốngthamnhũngphảiphùhợpthựctiễkết quả nữtiếp tục chương trình kỳ họp thứ 4, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại Hội trườngvề dự án Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi). Nội dung buổi làm việc quan trọngnày được phát thanh và truyền hình trực tiếp để cử tri cả nước theo dõi.

Tại phiênthảo luận, các ý kiến nhận xét Luật phòng, chống tham nhũng được ban hành đã tạohành lang pháp lý quan trọng cho công tác phòng, chống tham nhũng. Qua sáu nămthực hiện, công tác phòng, chống tham nhũng đã có những chuyển biến tích cựctrên các phương diện hoàn thiện thể chế, tổ chức thực hiện pháp luật và nângcao ý thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trong côngtác này.

Tuy nhiên,bên cạnh những kết quả đạt được, các đại biểu cũng đánh giá Luật phòng, chốngtham nhũng đã bộc lộ một số hạn chế, vướng mắc, bất cập làm giảm hiệu lực, hiệuquả công tác phòng, chống tham nhũng.

  Đại biểu Quốchội tỉnh Hải Dương Lê Đình Khanh phát biểu ý kiến. Một số ý kiếnphân tích, nêu lên một trong những nguyên nhân là một số biện pháp phòng ngừa,phát hiện tham nhũng chưa có cơ chế vận hành cụ thể, gây khó khăn, lúng túngcho việc tổ chức thực hiện. Các ý kiến thể hiện sự tán thành với đề nghị củaChính phủ về sự cần thiết sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng trên cơ sở tổngkết, đánh giá một cách kỹ lưỡng, sâu sắc việc thi hành Luật Phòng, chống thamnhũng trong sáu năm qua.

Một số ý kiếncho rằng nội dung của dự án Luật sửa đổi lần này cần bám sát vào những khó khăn,bất cập, vướng mắc trong thực tiễn thi hành Luật cũng như trong Báo cáo sơ kếtthực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng, kiên quyết khắc phục tính hình thức, khẩuhiệu trong các quy định. Việc sửa đổi phải bảo đảm các quy định phù hợp với thựctiễn, nhất là phải toàn diện, đầy đủ và cụ thể thì mới tạo điều kiện cho côngtác tổ chức thực hiện, qua đó góp phần phát huy hiệu quả công tác phòng, chốngtham nhũng.

Mở rộng hay thu hẹp phạm vi đối tượngphải kê khai tài sản?

Xung quanhquy định về đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập, các đại biểu tậptrung phân tích và đề xuất các ý kiến cụ thể để khi Luật đi vào cuộc sống pháthuy hiệu quả, tránh tình hình thức.

Đại biểu LêThị Yến (Phú Thọ) có quan điểm về lâu dài cần thiết mở rộng đối tượng kê khaitài sản để đảm bảo sự công bằng. Tuy nhiên đại biểu đánh giá, với phạm vi đối tượngnhư trong luật hiện hành nhưng chưa thực hiện chắc chắn, việc mở rộng đối tượngtrong thời gian tới sẽ khó thực hiện, khó hiệu quả.

Theo đại biểu,điều mấu chốt là nâng cao hiệu quả, bổ sung các biện pháp quản lý kiểm soát cótính khả thi, trong đó đặc biệt chú ý tới các chế tài xử lý vi phạm. Từ nhữngphân tích này, đại biểu tán thành với những quy định trong dự thảo Luật quy địnhđối tượng kê khai tài sản, thu nhập, bao gồm người có nghĩa vụ kê khai theo quyđịnh hiện hành, đồng thời bổ sung thêm những cán bộ, công chức, viên chức là đảngviên.

Vấn đề này,đại biểu Phạm Xuân Thường (Thái Bình) có quan điểm khác, cho rằng đối tượng phảikê khai tài sản cần được mở rộng, tất cả cán bộ, công nhân viên chức nhà nước đềucần kê khai tài sản. Theo đại biểu, cán bộ, công chức, viên chức đều có thểliên quan tới quản lý tài sản, tiếp xúc giải quyết công việc của người dân. Đạibiểu đánh giá đây là đòi hỏi tất yếu trong công khai, minh bạch thu nhập, làm cơsở cho việc phòng chống tham nhũng.

Đại biểuNguyễn Bá Thuyền (Lâm Đồng) cho rằng ngoài các đối tượng phải kê khai tài sản đãquy định cần bổ sung thêm đối tượng con thành niên của những đối tượng này. Đạibiểu đề xuất, dự thảo Luật cần có cơ chế thu hồi tài sản nếu tài sản hiện có vượtquá những thứ đã kê khai mà không chứng minh, không giải trình được.

Đại biểuNguyễn Viết Nhiên (Hải Phòng) cũng tán thành với quan điểm đối tượng kê khai cầnphải mở rộng. Đại biểu đánh giá việc kê khai minh bạch tài sản trên thực tế vẫncòn hình thức, hiệu quả ngăn chặn tham nhũng thấp. Hơn nữa theo đại biểu, quy địnhđối tượng phải kê khai tài sản đang bị trống một khoảng lớn đó là các đối tượngliên quan như con thành niên, bố mẹ, anh, chị, em ruột…

Theo đại biểu,đây là một sơ hở vì sẽ có sự dịch chuyển tài sản cho người thân nắm giữ. Do vậyđại biểu đề xuất cần mở rộng đối tượng phải kê tài sản và coi đây là một biệnpháp phòng ngừa tham nhũng.

Mô hình Ban chỉ đạo phòng chống thamnhũng

Đại biểu MãĐiền Cư (Quảng Ngãi) nhất trí với việc thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống thamnhũng để bảo đảm sự thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng đối vớitoàn bộ hệ thống chính trị trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng. Vớitính chất, mức độ của tình trạng tham nhũng hiện nay, nhằm đẩy mạnh, nâng caohiệu quả đấu tranh phòng chống tham nhũng, đại biểu kiến nghị bên cạnh việcthành lập Ban Chỉ đạo Trung ương, Quốc hội cần thành lập Ủy ban độc lập phòng,chống tham nhũng.

Ủy ban nàycó quyền điều tra bất cứ vấn đề gì liên quan đến tham nhũng trong các cơ quannhà nước, tiếp nhận và xem xét các kiến nghị của công dân, công chức, viên chứcvề tham nhũng. Ủy ban này có quyền đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân truy tố các bịcan về các tội danh tham nhũng. Người đứng đầu Ủy ban do Quốc hội phê chuẩn,ngân sách hoạt động của Ủy ban do Quốc hội phê duyệt.

Đại biểu HuỳnhNghĩa (Đà Nẵng) ủng hộ quan điểm không giao chức năng phòng, chống tham nhũngcho cơ quan hành pháp. Theo đại biểu ở nhà nước pháp quyền, trách nhiệm phòng,chống tham nhũng thuộc cơ quan tư pháp hoặc thuộc một cơ quan độc lập do Quốc hộichỉ định hoặc bầu ra thì mới phù hợp.

Trong dự thảoluật, Ban soạn thảo không đề cập về Ban chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng,nhưng để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, hợp lòng dân, đại biểu đề nghị nghiêncứu thiết kế một điều luật riêng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaBan Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng. Qua đó thể hiện công tác phòngchống tham nhũng là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn dân và phảituân theo pháp luật, đảm bảo tính kế thừa liên tục trong công tác này.

Đại biểuNgô Văn Minh (Quảng Nam) đề nghị thành lập Ủy ban quốc gia độc lập phòng, chốngtham nhũng trực thuộc Quốc hội, bao gồm các cơ quan chức năng và những người đủmạnh, đủ tâm, đủ tài để thực hiện có kết quả, hiệu quả đáp ứng mong đợi của cửtri và nhân dân.

Đại biểu PhạmXuân Thường (Thái Bình) lại có quan điểm khác, cho rằng thành lập cơ quan chốngtham nhũng ở Ủy ban Thường vụ Quốc hội là không hợp lý. Theo đại biểu, đấutranh chống tham nhũng trước hết là trách nhiệm của Chính phủ, các cơ quanChính phủ và của cả hệ thống chính trị, của người dân. Quốc hội là cơ quan lậppháp và có chức năng giám sát các hoạt động chống tham nhũng của Chính phủ. Dovậy, việc thành lập cơ quan chống tham nhũng độc lập thuộc Ủy ban Thường vụ Quốchội là không hợp lý.

Công khai bản kê khai tài sản, thunhập

Đại biểu MãĐiền Cư đánh giá Luật phòng, chống tham nhũng hiện hành chưa quy định về côngkhai tài sản, thu nhập mà chỉ quy định việc công khai kết luận về sự minh bạchtrong kê khai tài sản, thu nhập. Do đó, những quy định này chỉ mang tính hìnhthức, tính hiệu quả và tính khả thi không cao, không kiểm soát được tài sản thunhập cũng như không phát huy được tác dụng trong phòng ngừa và phát hiện thamnhũng.

Đại biểunêu lên một thực tế cho thấy những vụ tham nhũng không được phát hiện nhiều tạinơi làm việc, mà đa số từ phía nhân dân và giới báo chí. Đại biểu đề nghị cần đưachế định về công khai bảng kê khai tài sản, thu nhập cả nơi người có nghĩa vụthường xuyên làm việc, công tác và nơi cư trú. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đểnhân dân giám sát việc thực hiện pháp luật phòng, chống tham nhũng. Theo đó, cầncó những quy định về quy trình, thủ tục công khai nơi cư trú thật chặt chẽ,tránh lạm dụng vào mục đích tiêu cực.

Không cùngquan điểm này, đại biểu Nguyễn Viết Nhiên cho rằng, không nên công khai bản kêkhai tài sản cả nơi cư trú vì lo sợ bị đối tượng xấu lợi dụng. Hơn nữa, đại biểucho rằng tại nơi cư trú nếu chỉ căn cứ vào bảng kê khai tài sản, thu nhập đểgiám sát, phát hiện ra việc kê khai thiếu trung thực là khó thực hiện được.

Theo TTXVN
赞(7)
未经允许不得转载:>Betway » Luật phòng, chống tham nhũng phải phù hợp thực tiễn_kết quả nữ