Người mẹViệt Nam Anh hùng Trần Thị Viết ở ấp Cả Gừa,ẹViệtNamAnhhùngcócháuchắnapoli vs udinese xã Tuyên Bình Tây, huyện VĩnhHưng, Long An, năm nay đã 118 tuổi. Đàn cháu cố, cháu sơ của cụ lên tới 450người, có lẽ cũng là một kỷ lục Việt Nam. Dân ca nuôi dưỡng tuổi già Ngồi trênchiếc ghế dành cho người già, cụ Viết không giấu nổi xúc động khi cầm tấm giấy“Mừng đại thọ” của Chủ tịch Hội Người cao tuổi VN Nguyễn Tấn Trịnh từ Thủ đô HàNội gửi vào cùng những lời chúc phúc ân tình của lãnh đạo địa phương và con,cháu trong nhà. Đêm mừng thọ cụ hôm ấy mọi người như vỡ òa bởi khâm phục về trínhớ và giọng hát dân ca Nambộ của cụ Viết. Những câu cụ hát lại toàn nói về chủ đề tình yêu lứa đôi. Ví như:“Thương anh chí quyết em thương hoài/bảng treo mặc bảng, thơ bài mặc thơ”. “Anhơi đừng có duyên than/lẽ nào phụ mẫu dứt tam cang của mình”. “Anh về dọn dẹploan phòng/mười ba nhóm họ, bữa rằm rước dâu/ Anh đi em mới trồng hoa/anh vềhoa nở được ba trăm nhành/một nhành là chín bông xanh/bán ba đồng một để dànhcó nơi/bây giờ anh mới thảnh thơi/em cậy anh tính thử coi vốn lời baonhiêu?...”. Theo một nhà nghiên cứu văn học dân gian thì bài hát ru mà cụ Viếthát mang đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười đã bị thất truyền bởi lớp bụi thời gian,ngày nay không còn ai nhớ! Thời congái, cụ Viết nổi tiếng khắp làng An Hòa, huyện Thủ Thừa về sắc đẹp và giọng hòcấy lúa. Ai hò thua cụ thì phải cấy lúa cho cụ. Nhờ giọng hò ngọt ngào mà cụphải lòng anh chàng lái cá Nguyễn Văn Dành, lớn hơn cụ hai tuổi, con một nghĩabinh kháng Pháp của phong trào Cần Vương. Thời ấy Đồng Tháp Mười rất hoangvắng, do không có tiền đóng thuế thân mà cụ ông phải trốn miết trong đồng sâu.Cụ bà thì ngày đi ra bưng cắt bàng về phơi, tối thức giã bàng để đan đệm bánđổi gạo. Sống qua ba thế kỷ Hỏi mẹ có 7 con trai đều hy sinh hết mẹ có buồn không, cụ Viết chậm rãi nói: “Con mình rứt ruột sinh ra, hổng buồn sao được, nhưng đất nước còn giặc thì phải đưa đứa khác đi tiếp bước các anh nó chớ!”. Cuộc sốnggiữa rốn lũ Đồng Tháp Mười tuy kham khổ nhưng cụ Viết vẫn đẻ một lèo 10 đứacon, 7 trai, 3 gái. Các con trai cụ lớn lên đều lần lượt đi theo cách mạng. Anhcả Nguyễn Văn Liễn (SN 1916) gia nhập bộ đội Vệ quốc quân, tiếp đến là các emNguyễn Văn Kiến, Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Văn Tao, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Văn An,Nguyễn Văn Dẫu. Cả 7 người con trai của cụ Viết lần lượt hy sinh trong hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Trong khicác con ra chiến trường, vợ chồng cụ Viết vẫn cần cù sản xuất và trích một phầnlương thực ủng hộ cách mạng. Phần vì lam lũ cộng với nỗi nhớ con hy sinh, năm1966 chồng cụ Viết (ông Dành) qua đời. Sống giữa rốn lũ cụ bà Trần Thị Viết âmthầm nén nỗi đau riêng, ngày ngày ra đồng mót lúa trời và tát cá lấy tiền nuôicác cháu nội. Sau giải phóng, cụ sống với vợ chồng cháu nội tên Bình - con trailiệt sĩ Nguyễn Văn Dẫu. Ngay khi Chủ tịch nước có quyết định phong tặng Bà mẹViệt Nam Anh hùng, cụ Viết là người đầu tiên nằm trong danh sách được phongtặng. Được biết,đến năm 2010 này cụ có hơn 40 cháu nội, ngoại; 450 cháu cố, cháu sơ (chút,chít- thế hệ thứ 4-5). Với con số này, có lẽ cụ Viết là người còn sống đông concháu nhất VN. Ngày ngày các thế hệ cháu thay nhau đến chăm sóc cụ và nghe cụhát ru cứ như thời cách nay một thế kỷ vậy. Theo VNN