Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáocủa Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình,áttriểnhợptácxãphảitháonútthắtvềvốbxh giải vdqg hà lan tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật hợptác xã (sửa đổi).Chiều 25-10, các đại biểu Quốchội làm việc tại hội trường, thảo luận Dự thảo Luật hợp tác xã (sửa đổi).
Một trong những nội dung chínhđược các đại biểu nhấn mạnh là Hợp tác xã và Liên minh Hợp tác xã có ý nghĩakinh tế và xã hội rất cao. Vì vậy, trong Dự thảo Luật cần quy định cụ thể cácchính sách hỗ trợ, nhất là trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp.
Có 4 vấn đề xung quanh Dự thảoLuật Hợp tác xã (sửa đổi) được các đại biểu cho nhiều ý kiến, đó là về bản chấtcủa Hợp tác xã, liên minh Hợp tác xã; về chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Nhànước đối với Hợp tác xã; về phân phối thu nhập của Hợp tác xã và về tổ chứcliên minh Hợp tác xã.
Các đại biểu cho rằng, quy địnhnhư trong Dự thảo Luật đã thể hiện rõ bản chất của Hợp tác xã. Theođó, Hợp tác xã được thành lập trên cơ sở tự nguyện, hợp tác, bìnhđẳng, đồng sở hữu, tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên Hợp tác xã,nhằm mang lại lợi ích cho thành viên thông qua đáp ứng nhu cầu chung của thànhviên về kinh tế, xã hội và văn hóa.
Trong bối cảnh hiện nay, pháttriển Hợp tác xã mang nhiều ý nghĩa cả về kinh tế lẫn xã hội, bởi đây chính làmột tổ chức kinh tế, đồng thời cũng là tổ chức xã hội, tập trung phần lớn nhữngngười nông dân. Do vậy, Nhà nước cần có chính sách sự hỗ trợ, ưu đãi đối vớiHợp tác xã nhiều hơn các loại hình doanh nghiệp khác.
Theo các đại biểu, khó khăn nhấthiện nay trong hoạt động của Hợp tác xã vẫn là thiếu vốn, khó khăn trong việctiếp cận vốn. Việc huy động vốn từ thành viên cũng không đơn giản vì đây là đốitượng đặc thù gặp nhiều khó khăn, còn vay vốn ngân hàng thì không có tài sảnthế chấp.
Về vấn đề này, đại biểu NguyễnVăn Sơn đoàn Hà Tĩnh nói: “Chúng tôi cho rằng, khó khăn nhất hiện nay của Hợptác xã vẫn là vấn đề tiếp cận nguồn vốn. Tại điểm Đ, Khoản 1 về chính sách hỗtrợ của Nhà nước có ghi: Tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã. Nếukhông có điều bổ sung hoặc Chính phủ không có quyết định cụ thể thì vấn đề vốnvẫn còn bế tắc. Với Hợp tác xã trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp cần một sựtiếp cận vốn ưu đãi giảm hoặc bù lãi suất của ngân hàng thương mại thì các Hợptác xã này mới tiếp cận được”.
Theo đại biểu Đoàn Nguyễn ThùyTrang - đoàn TP HCM, ngoài quy định chính sách hỗ trợ chung về vốn, điều kiệnthành lập trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp cần quy định ưu tiên cụthể hơn với ngư dân trong vay vốn và đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ về thịtrường..
Đóng góp ý kiến về chính sách hỗtrợ ưu đãi của Nhà nước được quy đinh ở điều 7, nhiều đại biểu đề nghị bổ sungquy định chính sách ưu đãi tín dụng về vốn, lãi suất, điều kiện vay vốn đối vớicác Hợp tác xã, liên minh Hợp tác xã trong các lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp.
Quy định này cũng phù hợp vớiNghị quyết 13 của Ban chấp hành Trung ương khóa IX về tiếp tục đổi mới, pháttriển và nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế tập thể.
Một số đại biểu đề nghị, khôngnên cho phép Hợp tác xã thành lập công ty vì công ty này có thể lợi dụng chínhsách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước để hưởng lợi và hoạt động không phục vụ thànhviên dẫn đến trái với bản chất hợp tác xã.
Tuy nhiên theo Ủy ban Thường vụQuốc hội, Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế thì có quyền thành lập doanhnghiệp nhưng giao Chính phủ quy định rõ tiêu chí, điều kiện thành lậpcông ty đối với Hợp tác xã.
Theo VOV
(责任编辑:Cúp C2)