Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN diễn ra ngày 10-5 tại Myanmar.
Ngày 10-5,óThủtướngnêubậtvấnđềBiểnĐôngtạiHộinghịlịch thi đấu bóng đá wap Phó Thủ tướng, Bộtrưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự và phát biểu tại các Hội nghịcấp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ở Nay Pyi Taw, Myanmar.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giaoASEAN (AMM), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định ViệtNam sẽ phối hợp chặt chẽ với nước Chủ tịch ASEAN Myanmar và các nước ASEAN đónggóp tích cực vào nội dung thảo luận và thành công của các Hội nghị.
Về vai trò chiến lược của ASEAN ởkhu vực, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu rõ ASEAN đang ởgiai đoạn bản lề hướng tới sự hình thành của Cộng đồng ASEAN vào ngày31/12/2015 và xây dựng định hướng phát triển của ASEAN sau 2015 trong bối cảnhtình hình thế giới và khu vực đang chứng kiến những thay đổi nhanh chóng. Nhữngthay đổi này đặt ra nhiều thách thức khó lường đối với ASEAN, ảnh hưởng tới môitrường hòa bình và ổn định ở Đông Nam Á.
Các thách thức này phải kể tớiviệc làm sao ASEAN có thể xử lý mối quan hệ và sự gia tăng ảnh hưởng của cácnước lớn ở khu vực, nhất là trong bối cảnh có sự xuất hiện trở lại của chínhtrị cường quyền trên trường quốc tế, nhằm duy trì đoàn kết, thống nhất và vaitrò trung tâm của ASEAN ở khu vực.
Chính trị cường quyền cũng đặtcâu hỏi đối với giá trị của luật pháp quốc tế, nguyên tắc và chuẩn mực trongquan hệ quốc tế và vai trò của các thể chế đa phương như ASEAN.
Trong lĩnh vực kinh tế, tháchthức lớn nhất là làm sao bảo đảm tính cạnh tranh và sự thích ứng của Cộng đồngKinh tế ASEAN trước quá trình tái cơ cấu nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Cạnhtranh gay gắt về đầu tư và thị trường từ những trung tâm tăng trưởng, cùng vớicác sáng kiến, sự nổi lên của các thỏa thuận mậu dịch tự do lớn như Khuôn khổđối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Đối tác xuyên Thái bình dương (TPP),cũng tác động mạnh tới tiến trình hội nhập kinh tế, sự thích ứng, tính năngđộng của ASEAN trong nền kinh tế Đông Á ngày càng hội nhập cao.
Trong bối cảnh đó, ASEAN cần tiếptục duy trì và phát huy giá trị các nguyên tắc và chuẩn mực ứng xử trong nhữngvăn kiện quan trọng như Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC),Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Đây là những nguyên tắc cănbản và không thể thiếu đối với hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực.ASEAN cũng cần tăng cường hơn nữa đoàn kết và trách nhiệm chung đối với nhữngvấn đề thuộc lợi ích của khu vực, trong đó có quản lý thiên tai và các vấn đềan ninh phi truyền thống khác, vì các mục tiêu chung là hòa bình, ổn định, vàphát triển ở khu vực.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giaoPhạm Bình Minh đề nghị ASEAN thảo luận sâu về vấn đề này, và giao SOM ASEANđánh giá những phát triển gần đây ở khu vực và thế giới, và xây dựng một chiếnlược nhằm giúp ASEAN thích ứng với môi trường chiến lược mới. Việt Nam sẵn sàngđăng cai một Hội nghị đặc biệt các Quan chức Cao cấp ASEAN để bàn về những vấnđề này.
Về vấn đề Biển Đông, Phó Thủtướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh bày tỏ quan ngại sâu sắc về tìnhhình hiện nay ở Biển Đông. Đó là việc ngày 1/5/2014, Trung Quốc lần đầu tiên hạđặt giàn khoan nước sâu Hải Dương-981 và đưa tàu hộ tống vào sâu trong thềm lụcđịa của Việt Nam80 hải lý.
Cho đến nay, Trung Quốc đã điềuhơn 80 tàu, bao gồm cả tàu quân sự, tới khu vực giàn khoan. Các tàu của TrungQuốc đã cố tình đâm va vào các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam, gây thươngtích về người và hư hỏng về tài sản. Hành động trên của Trung Quốc đe dọanghiêm trọng tới hòa bình và ổn định ở khu vực, vi phạm Công ước Liên hợp quốcvề Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố DOC.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoạigiao Phạm Bình Minh cho biết Việt Nam đã tiến hành nhiều cuộc tiếp xúc ở cáccấp khác nhau với phía Trung Quốc, phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút ngay tàuvà giàn khoan ra khỏi thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. PTT,BTNG Việt Namđã điện đàm với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì vào ngày 6/5.
Việt Nam cũng đề nghị Trung Quốcgiải quyết tranh chấp liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tàiphán tại Biển Đông thông qua đàm phán và các biện pháp hòa bình, phù hợp Luậtpháp Quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước LHQ về Luật biểnnăm 1982.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoạigiao Phạm Bình Minh nhấn mạnh trước những căng thẳng trên thực địa vẫn đangtiếp tục leo thang, ASEAN cần phải đoàn kết và có phản ứng chung đối với tìnhhình nghiêm trọng này.
Do đó, đề nghị ASEAN có tiếng nóichung bằng việc bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình hiện nay ở Biển Đông,nhấn mạnh các nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông như đã được thể hiện trongTuyên bố DOC và Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về Biển Đông tháng 7/2012; yêu cầucác bên liên quan không làm phức tạp thêm tình hình, không đe dọa sử dụng hoặcsử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế và Công ước LHQ về Luật Biển 1982,tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia venbiển đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của mình, triển khai đầy đủDOC, đẩy mạnh các nỗ lực sớm đạt Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC).
Theo đó, đề xuất ra Tuyên bốriêng của các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với các nội dung nêu trên.
Tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồngChính trị-An ninh ASEAN, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minhđánh giá hoạt động của các cơ quan trực thuộc Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN(APSC).
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoạigiao Phạm Bình Minh đánh giá cao những đóng góp tích cực của các cơ quan chuyênngành thuộc APSC vào việc triển khai Kế hoạch tổng thể (KHTT) xây dựng Cộngđồng Chính trị - An ninh ASEAN, đồng thời cho rằng để nâng cao hiệu quả điềuphối giữa các cơ quan chuyên ngành thuộc Hội đồng APSC, cần tăng cường thẩmquyền của SOM thông qua việc nâng cao vai trò và chức năng của Hội đồng Điềuphối Cộng đồng Chính trị - An ninh (ASCCO). PTT, BTNG Phạm Bình Minh đề nghịBan Thư ký ASEAN báo cáo định kỳ về kết quả cuộc họp của các cơ quan chuyênngành lên Hội đồng APSC để các Bộ trưởng có chỉ đạo kịp thời khi cần thiết.
PTT, BTNG Phạm Bình Minh đề nghịASEAN cần tăng cường nỗ lực triển khai 14 lĩnh vực ưu tiên trong Kế hoạch tổngthể về APSC, bao gồm triển khai Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông(DOC).
Về triển khai Kế hoạch tổng thểxây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Phó Thủ tướng, Bộ trưởngNgoại giao Phạm Bình Minh nhấn mạnh để hoàn tất mục tiêu xây dựng Cộng đồng vàonăm 2015, ASEAN cần nỗ lực hơn nữa, nhất là trong việc đưa vào thực hiện 32dòng hành động còn lại của Kế hoạch tổng thể. Đồng thời, ASEAN cũng cần chútrọng nâng cao hiệu quả cũng như chất lượng của những hoạt động đã được đưa vàothực hiện.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoạigiao Phạm Bình Minh hoan nghênh và đánh giá cao đề xuất của một số nước sẵnsàng chủ trì triển khai một số dòng hành động còn lại; thông báo Việt Nam sẽđảm nhận triển khai 4 hoạt động, gồm: Phát triển hệ thống cảnh báo sớm củaASEAN trên cơ sở các cơ chế hiện có nhằm ngăn ngừa sự bùng nổ hoặc leo thangxung đột; Tổ chức các hội thảo và hội nghị chuyên đề nhằm đánh giá tiến trìnhtriển khai TAC và tìm kiếm cách thức hoàn thiện cơ chế TAC; Tổng kết kinhnghiệm của ASEAN trong gìn giữ hòa bình, quản lý và giải quyết xung đột; vàTổng kết thực tiễn và luật quốc tế nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức về quanhệ và hợp tác giữa các nước thành viên Liên hợp quốc.
Tại Hội nghị Hội đồng Điều phốiASEAN (ACC), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho rằng đểnâng cao hiệu quả hoạt động của ASEAN, điều cần làm ngay là tăng cường công tácđiều phối giữa các cơ quan, trong đó Ban thư ký ASEAN đóng vai trò quan trọng.Đánh giá hoạt động và công tác của Nhóm Đặc trách Cao cấp (HLTF) về nâng caonăng lực Ban Thư ký ASEAN và tăng cường hiệu quả phối hợp các cơ quan ASEAN vàNhóm Công tác ACC về Tầm nhìn ASEAN sau 2015 có tính bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau,nhất là để chuẩn bị và phục vụ giai đoạn phát triển tiếp theo của ASEAN.
Do đó, đề nghị hai Nhóm phối hợpchặt chẽ với nhau và với Ban Thư ký ASEAN cũng như Ủy ban các Đại diện Thườngtrực ASEAN (CPR) để xây dựng các kiến nghị thực chất và toàn diện. Trong đó,CPR cần tăng cường hơn nữa vai trò điều phối công việc chung của ASEAN ở cấpkhu vực, đặc biệt vào thời điểm quan trọng của tiến trình xây dựng Cộng đồngASEAN. Về quan hệ đối ngoại, CPR cần tích cực thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN vớicác đối tác bên ngoài thông qua kênh đại sứ của các nước tại ASEAN.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoạigiao Phạm Bình Minh đề nghị ASEAN cần sớm triển khai các biện pháp thúc đẩy Kếhoạch Công tác Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) và Kế hoạch Tổng thể Kết nốiASEAN (MPAC), trong đó bao gồm việc thiết lập mô hình đối tác công tư (PPP) vàxây dựng kế hoạch truyền thông để thu hút sự tham gia và hỗ trợ của các đối táctiềm năng./.
Theo TTXVN