您的当前位置:首页 >La liga >Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng, cha mẹ không nên lơ là_mu vs nottingham forest trực tiếp 正文
时间:2025-01-26 06:08:11 来源:网络整理编辑:La liga
Tin thể thao 24H Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng, cha mẹ không nên lơ là_mu vs nottingham forest trực tiếp
Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng còn được gọi là "khủng hoảng tuổi" hoặc "thời kỳ nổi loạn". Muốn con vượt qua,đoạntrẻdễrơivàokhủnghoảngchamẹkhôngnênlơlàmu vs nottingham forest trực tiếp bố mẹ cần nỗ lực và kiên nhẫn rất nhiều.
Khủng hoảng tuổi lên 3 là biểu hiện cho sự chuyển giao từ giai đoạn ấu nhi (0-3 tuổi) sang giai đoạn mẫu giáo (3-6 tuổi). Ở giai đoạn này, tâm lý trẻ có sự thay đổi, kéo theo những cách cư xử có phần tiêu cực khiến bố mẹ nhiều lúc bất lực.
Đây cũng là giai đoạn có sự biến đổi rõ rệt biểu hiện trong hành động của trẻ. Trẻ trở nên lém lỉnh, tò mò với những thứ xung quanh mình hơn. Nhưng bên cạnh đó, trẻ bộc lộ rõ những biểu hiện khác lạ như: Không nghe lời, quậy phá hơn, có những hành vi vượt quá tầm kiểm soát của bố mẹ, dễ cáu gắt, hay khóc, thích sở hữu, thích làm trái ý người khác... Tệ hơn nữa là bé hay đòi hỏi, vô lễ với những người lớn, người chăm sóc mình.
Khủng hoảng tuổi lên 3 là một giai đoạn phát triển hết sức bình thường ở trẻ nhỏ. Chính trong con người bé đang có sự biến đổi để hình thành nên các cột mốc phát triển quan trọng, từ đó dễ dàng thích nghi với cuộc sống hơn.
Những điều cha mẹ cần làm
Giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3 thường kéo dài từ khi trẻ 3 tuổi đến 5 tuổi với mức độ và cường độ khác nhau, phụ thuộc vào tương tác của người lớn trong môi trường của các bé. Nếu như không được hỗ trợ, các bé có thể sống mãi trong sự khủng hoảng đó.
Không có hành trang, trẻ khó vượt qua được giai đoạn này và trẻ dễ bị sang chấn, lệch lạc tâm lý, làm cho cánh cửa của sự khám phá về đời sống của bé bị đóng lại, khiến trẻ trở nên sống khép kín, nội tâm, xây dựng vỏ bọc của riêng mình. Như vậy sẽ rất tiêu cực, giống như ta cứ sống mãi với cuộc khủng hoảng đó và không lớn lên được.
Giai đoạn này cha mẹ không nên có xu hướng cấm đoán, kiểm soát trẻ một cách chặt chẽ. Tránh dẫn đến tình trạng tiêu cực, không tìm được tiếng nói chung đã dẫn đến những phản ứng gay gắt từ trẻ như bướng bỉnh, không nghe lời, muốn làm trái lời bố mẹ nhiều hơn...
Đây là giai đoạn cha mẹ cần dành thời gian nhiều hơn, cổ vũ, gần gũi để tạo sự tin tưởng cho con, giúp con vượt qua khủng hoảng không mong muốn.
Cơ thể chúng ta gồm 2 phần: Sinh lý (sự phát triển chiều cao/cân nặng, sự phát triển của não bộ, các khối cơ...) và tâm lý (xúc cảm, tình cảm, tư duy, tưởng tượng...). Khi một trong hai phần gặp tổn thương, phần còn lại cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Bên cạnh đó, ở mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có sự thay đổi về mặt sinh lý cũng như tâm lý khác nhau.
Trong suốt quá trình phát triển, con người sẽ trải qua các giai đoạn khủng hoảng như: Khủng hoảng sơ sinh, khủng hoảng ấu thơ, khủng hoảng lên 3, khủng hoảng lên 7, khủng hoảng tuổi dậy thì, khủng hoảng tuổi trung niên, khủng hoảng tuổi già... Khi kết thúc khủng hoảng, chúng ta sẽ học được những kỹ năng mới với sự phát triển mới.
Đồng thời lúc này con cũng bắt đầu có nhiều tò mò hơn về bản thân, về giới tính, suy nghĩ nằm lửng lơ giữa giai đoạn trưởng thành và trẻ con rất khó nắm bắt.
Bất cứ ai cũng phải trải qua giai đoạn dậy thì, đây là bước đệm rất lớn để chứng tỏ bé là ai, bé muốn gì ở cả hiện tại và tương lai. Chẳng hạn trong thời điểm này bé phát hiện hứng thú với viết lách thì càng lớn bé sẽ càng cố thực hiện mong muốn này.
Mặt khác, tâm lý của con trong giai đoạn dậy thì có những biến đổi cực kỳ lớn. Con có thể trở thành một người hoàn toàn khác so với giai đoạn trước đó. Chẳng hạn từ một người hoạt bát, bé bỗng dưng trầm mặc, ít nói, khép mình hơn và ngược lại.
Những điều cha mẹ cần làm
Phụ huynh và nhà trường cần hết sức hỗ trợ và giúp đỡ con trong giai đoạn này, phát hiện sớm những dấu hiệu khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì và có biện pháp xử lý kịp thời.
Cha mẹ chính là người quan trọng nhất sẽ giúp con vượt qua giai đoạn khó khăn này. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xử lý, nhiều người thường cho rằng con "hư" mà không biết bé đang trong thời điểm nhạy cảm. Cha mẹ cần tinh tế hơn trong việc giúp đỡ con để tránh gây ra cảm giác đang kiểm soát cho các con.
Một số biện pháp có thể làm là: Dành cho con sự riêng tư; Đóng vai trò như một người bạn gỡ bỏ khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì; Luôn tin tưởng và cổ vũ bé; Cho con gặp gỡ chuyên gia tâm lý nếu khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì nặng; Trấn an con...
Theo Giáo dục & Thời đại
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu2025-01-26 23:35
Đóng cửa DN dược vì dùng nguyên liệu không nguồn gốc2025-01-26 23:22
Cách phát hiện xe phục chế sau tai nạn2025-01-26 23:05
Điểm tin bất động sản nổi bật tuần qua2025-01-26 22:20
Thung lũng tình yêu2025-01-26 22:14
Tồn kho xi măng nằm trong giới hạn cho phép và an toàn2025-01-26 22:11
Minh Nghi VETV: ‘Tôi không nghĩ mình là người nổi tiếng’2025-01-26 21:36
Chạy bộ mỗi sáng phòng ngừa ung thư2025-01-26 21:32
Cụ bà người Nhật sống hạnh phúc trở thành hình mẫu lý tưởng cho nhiều cô gái trẻ2025-01-26 21:23
Truyện Mợ Ba2025-01-26 21:07
Tencent triển khai tính năng hạn chế tình trạng nghiện game ở trẻ em2025-01-26 23:35
Bảng giá bảo dưỡng điều hòa hiện nay2025-01-26 23:21
Tin BĐS nổi bật tuần 6 – 12/82025-01-26 23:17
Bài học nhớ đời cho tài xế lái xe lên vỉa hè tránh tắc đường2025-01-26 22:47
Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ2025-01-26 22:22
Bảo vệ mắt đúng cách trước tia cực tím ngày nắng2025-01-26 22:10
Lợi ích tuyệt vời của Vitamin C2025-01-26 22:00
Bảo vệ ‘bộ não thứ 2’2025-01-26 21:47
Hướng dẫn đăng ký sang tên xe qua mạng2025-01-26 21:37
Cụ bà thọ nhất thế giới ở tuổi 1172025-01-26 21:24