您现在的位置是:Betway > La liga
Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng, cha mẹ không nên lơ là_bdkq y
Betway2025-01-27 06:29:12【La liga】8人已围观
简介Tin thể thao 24H Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng, cha mẹ không nên lơ là_bdkq y
Hai giai đoạn trẻ dễ rơi vào khủng hoảng còn được gọi là "khủng hoảng tuổi" hoặc "thời kỳ nổi loạn". Muốn con vượt qua,đoạntrẻdễrơivàokhủnghoảngchamẹkhôngnênlơlàbdkq y bố mẹ cần nỗ lực và kiên nhẫn rất nhiều.
Giai đoạn khủng hoảng khi trẻ 3-5 tuổi
Khủng hoảng tuổi lên 3 là biểu hiện cho sự chuyển giao từ giai đoạn ấu nhi (0-3 tuổi) sang giai đoạn mẫu giáo (3-6 tuổi). Ở giai đoạn này, tâm lý trẻ có sự thay đổi, kéo theo những cách cư xử có phần tiêu cực khiến bố mẹ nhiều lúc bất lực.
Đây cũng là giai đoạn có sự biến đổi rõ rệt biểu hiện trong hành động của trẻ. Trẻ trở nên lém lỉnh, tò mò với những thứ xung quanh mình hơn. Nhưng bên cạnh đó, trẻ bộc lộ rõ những biểu hiện khác lạ như: Không nghe lời, quậy phá hơn, có những hành vi vượt quá tầm kiểm soát của bố mẹ, dễ cáu gắt, hay khóc, thích sở hữu, thích làm trái ý người khác... Tệ hơn nữa là bé hay đòi hỏi, vô lễ với những người lớn, người chăm sóc mình.
Khủng hoảng tuổi lên 3 là một giai đoạn phát triển hết sức bình thường ở trẻ nhỏ. Chính trong con người bé đang có sự biến đổi để hình thành nên các cột mốc phát triển quan trọng, từ đó dễ dàng thích nghi với cuộc sống hơn.
Những điều cha mẹ cần làm
Giai đoạn khủng hoảng tuổi lên 3 thường kéo dài từ khi trẻ 3 tuổi đến 5 tuổi với mức độ và cường độ khác nhau, phụ thuộc vào tương tác của người lớn trong môi trường của các bé. Nếu như không được hỗ trợ, các bé có thể sống mãi trong sự khủng hoảng đó.
Không có hành trang, trẻ khó vượt qua được giai đoạn này và trẻ dễ bị sang chấn, lệch lạc tâm lý, làm cho cánh cửa của sự khám phá về đời sống của bé bị đóng lại, khiến trẻ trở nên sống khép kín, nội tâm, xây dựng vỏ bọc của riêng mình. Như vậy sẽ rất tiêu cực, giống như ta cứ sống mãi với cuộc khủng hoảng đó và không lớn lên được.
Giai đoạn này cha mẹ không nên có xu hướng cấm đoán, kiểm soát trẻ một cách chặt chẽ. Tránh dẫn đến tình trạng tiêu cực, không tìm được tiếng nói chung đã dẫn đến những phản ứng gay gắt từ trẻ như bướng bỉnh, không nghe lời, muốn làm trái lời bố mẹ nhiều hơn...
Đây là giai đoạn cha mẹ cần dành thời gian nhiều hơn, cổ vũ, gần gũi để tạo sự tin tưởng cho con, giúp con vượt qua khủng hoảng không mong muốn.
Giai đoạn khủng hoảng khi trẻ dậy thì
Cơ thể chúng ta gồm 2 phần: Sinh lý (sự phát triển chiều cao/cân nặng, sự phát triển của não bộ, các khối cơ...) và tâm lý (xúc cảm, tình cảm, tư duy, tưởng tượng...). Khi một trong hai phần gặp tổn thương, phần còn lại cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Bên cạnh đó, ở mỗi độ tuổi khác nhau sẽ có sự thay đổi về mặt sinh lý cũng như tâm lý khác nhau.
Trong suốt quá trình phát triển, con người sẽ trải qua các giai đoạn khủng hoảng như: Khủng hoảng sơ sinh, khủng hoảng ấu thơ, khủng hoảng lên 3, khủng hoảng lên 7, khủng hoảng tuổi dậy thì, khủng hoảng tuổi trung niên, khủng hoảng tuổi già... Khi kết thúc khủng hoảng, chúng ta sẽ học được những kỹ năng mới với sự phát triển mới.
Đồng thời lúc này con cũng bắt đầu có nhiều tò mò hơn về bản thân, về giới tính, suy nghĩ nằm lửng lơ giữa giai đoạn trưởng thành và trẻ con rất khó nắm bắt.
Bất cứ ai cũng phải trải qua giai đoạn dậy thì, đây là bước đệm rất lớn để chứng tỏ bé là ai, bé muốn gì ở cả hiện tại và tương lai. Chẳng hạn trong thời điểm này bé phát hiện hứng thú với viết lách thì càng lớn bé sẽ càng cố thực hiện mong muốn này.
Mặt khác, tâm lý của con trong giai đoạn dậy thì có những biến đổi cực kỳ lớn. Con có thể trở thành một người hoàn toàn khác so với giai đoạn trước đó. Chẳng hạn từ một người hoạt bát, bé bỗng dưng trầm mặc, ít nói, khép mình hơn và ngược lại.
Những điều cha mẹ cần làm
Phụ huynh và nhà trường cần hết sức hỗ trợ và giúp đỡ con trong giai đoạn này, phát hiện sớm những dấu hiệu khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì và có biện pháp xử lý kịp thời.
Cha mẹ chính là người quan trọng nhất sẽ giúp con vượt qua giai đoạn khó khăn này. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xử lý, nhiều người thường cho rằng con "hư" mà không biết bé đang trong thời điểm nhạy cảm. Cha mẹ cần tinh tế hơn trong việc giúp đỡ con để tránh gây ra cảm giác đang kiểm soát cho các con.
Một số biện pháp có thể làm là: Dành cho con sự riêng tư; Đóng vai trò như một người bạn gỡ bỏ khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì; Luôn tin tưởng và cổ vũ bé; Cho con gặp gỡ chuyên gia tâm lý nếu khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì nặng; Trấn an con...
Theo Giáo dục & Thời đại
很赞哦!(73)
相关文章
- Suni Hạ Linh hiếm hoi chia sẻ về gia đình, hé lộ được bố mẹ bao bọc từ nhỏ
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm bà con gốc Việt tại Campuchia
- Những người Việt mang dòng máu 0,1% dân số tiết lộ sứ mệnh đặc biệt
- Hai đối thủ của tuyển Việt Nam có nguy cơ xuống hạng ở giải Hàn Quốc
- Đám cưới thế kỷ Anh qua các con số
- Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồng
- Cuộc giải cứu nghẹt thở 2 nhà leo núi Việt Nam gặp nạn trên đỉnh núi tuyết
- Shipper từ chối giao thịt chó, bị đánh giá 1 sao
- DTAC Talon là nhà vô địch thế giới tại AWC 2021
- Mỹ, NATO bất lực trước tên lửa "không thể đánh chặn" của Nga?
热门文章
站长推荐
‘Xanh hóa’ không gian sống ưu tú bền vững tại khu dân cư Elite Life
Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ
Thông tin mới về hoạt động của Temu tại Việt Nam
Quan chức Ukraine: Châu Âu chưa sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài với Nga
Nhận định Công An Hà Nội vs Bình Định
"Lương giáo viên cần đặc biệt quan tâm để nhà giáo không phải lo dạy thêm"
Livestream tạo ra nghề nghiệp mới, thích hợp cho lao động thất nghiệp
Hướng dẫn viên Việt kể chuyện bất ngờ khi dẫn tour cho tỷ phú nước ngoài