Theêutênmộtloạisirohonhiễmđộkết quả bóng đá c1 đêm quao Indian Express, đây là cảnh báo thứ ba trong vòng bảy tháng đối với các loại siro ho nhiễm độc được sản xuất ở Ấn Độ. Trước đó, WHO cũng đưa ra thông tin về siro ho phân phối ở Gambia và Uzbekistan.
Các phòng thí nghiệm kiểm soát chất lượng của Cục Quản lý Sản phẩm Trị liệu Australia phát hiện siro Guaifenesin chứa “lượng diethylene glycol và ethylene glycol không thể chấp nhận được”. Loại siro này được sử dụng để giảm tức ngực và ho, bán ở quần đảo Marshall và Micronesia (gần Australia).
Đây là những chất độc được tìm thấy trong các loại siro bị nghi ngờ liên quan đến cái chết của 70 trẻ em ở Gambia và 18 trẻ ở Uzbekistan do chấn thương thận cấp tính.
Cảnh báo của WHO yêu cầu mọi người không sử dụng loại siro ho trên và các cơ quan quản lý tăng cường giám sát chuỗi cung ứng. Các nhà sản xuất cần thử nghiệm nguyên liệu thô được sử dụng trong siro như propylene glycol, sorbitol và glycerine/glycerol trước khi đưa vào sản phẩm.
Nguồn gốc của hai chất trên có thể từ dung môi nhiễm độc được dùng để sản xuất siro. Người uống có nguy cơ bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, nhức đầu, bí tiểu và tổn thương thận cấp tính. Các trường hợp nghiêm trọng có thể bị tử vong.
Các chất độc được ghi nhận trong một lô thuốc có hạn sử dụng vào tháng 10/2023. WHO nhận thông tin vào ngày 6/4.
Lô siro do Công ty QP Pharmachem có trụ sở tại Punjab (Ấn Độ) sản xuất và Trillium Pharma tiếp thị. WHO cho biết: “Đến nay, cả nhà sản xuất và nhà tiếp thị đều không đưa ra bằng chứng đảm bảo về sự an toàn và chất lượng của những sản phẩm này”.
TheoBBC, Sudhir Pathak, Giám đốc điều hành của QP Pharmachem, khẳng định, công ty đã xuất khẩu hơn 18.000 lọ siro sang Campuchia sau khi nhận được tất cả các giấy phép theo quy định. Ông Pathak nói, không biết bằng cách nào siro đến được quần đảo Marshall và Micronesia.
Ethylene glycol có vị ngọt, là hợp chất cồn không màu và không mùi. Diethylene glycol là dung môi công nghiệp được sử dụng để sản xuất sơn, mực in và dầu phanh.
Theo The Hindu, diethylene glycol và ethylene glycol có thể được các công ty dược phẩm dùng thay thế cho những dung môi không độc hại như glycerine hoặc propylene glycol để cắt giảm chi phí.
相关文章:
相关推荐:
1.9081s , 7488.625 kb
Copyright © 2025 Powered by WHO nêu tên một loại siro ho nhiễm độc_kết quả bóng đá c1 đêm qua,Betway