Việc cho học sinh trở lại trường là mối quan tâm của toàn xã hội,ứtrưởngBộGiáodụcMởcửatrườnghọckhôngnêncăncứvàotiêmvắtỷ số ligue 1 Chính phủ thời gian qua đã chỉ đạo rất quyết liệt.
Sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 9/1, Bộ GD&ĐT đã phối hợp với Bộ Y tế tổ chức hội thảo với các địa phương, mời các chuyên gia để tham khảo ý kiến. Các ý kiến tại hội thảo thống nhất việc mở cửa trường học là yêu cầu cấp thiết, cần sớm được triển khai, nhất là sau Tết nguyên đán.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam đã đưa ra khuyến nghị về việc đưa học sinh trở lại trường. Trong đó khuyến nghị số 1 là "trường học phải là cơ sở cuối cùng đóng cửa khi xảy ra dịch bệnh và là một trong những cơ sở đầu tiên phải được mở cửa sau khi kiểm soát dịch bệnh".
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn. Ảnh: Nhật Bắc |
Trên tinh thần đó, Bộ GD&ĐT đã có công văn hướng dẫn các địa phương, tập trung chỉ đạo cương quyết, quyết liệt, nhanh chóng có kế hoạch và lộ trình. Trước hết xem lại cơ sở vật chất các trường học, sớm đưa học sinh trở lại trường trước ngày 14/2.
Đến nay, theo thông tin cập nhật mới nhất từ Bộ GD&ĐT: với khối THPT thì cả 63/63 tỉnh thành đã có kế hoạch đưa học sinh trở lại trường. Khối Đại học và Cao đẳng thì 91% số trường có kế hoạch đưa sinh viên trở lại trường, dự kiến đến ngày 7/2.
Khối THCS có 57/63 tỉnh thành, khối tiểu học 53/63 tỉnh, thành, còn khối mầm non 51/63 tỉnh, thành có kế hoạch đưa học sinh, các cháu trở lại trường đến 17/2.
Về phương án "mở cửa" đối với trẻ chưa tiêm vắc xin, theo nghị quyết 128 của Chính phủ, cấp độ 1 đưa học sinh đến học trực tiếp tại trường, cấp độ 2 đưa học sinh học trực tiếp tại trường, có một phần hạn chế.
Ông Sơn đánh giá, đối với học sinh trên 12 tuổi trở lên, tỷ lệ tiêm vắc xin đã đạt mức rất cao. Đối với học sinh dưới 12 tuổi, Bộ Y tế đang khẩn trương tham khảo ý kiến chuyên gia, kinh nghiệm thế giới để có lộ trình, kế hoạch tiêm cho trẻ 5-11 tuổi.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc đưa học sinh trở lại trường không nên phụ thuộc vào việc tiêm vắc xin vì có thể có những rủi ro đối với trẻ nhỏ.
"Các địa phương nên có lộ trình từng bước đưa toàn bộ học sinh tới trường. Phải căn cứ thực tiễn, không đưa học sinh tới trường thì làm thế nào để biết được có an toàn, chẳng lẽ cứ để các em ở nhà mãi thì ảnh hưởng rất nặng nề đến tâm lý, quá trình học tập của các em.
Chúng ta nhìn thấy lợi ích trước mắt, nhưng còn lợi ích lâu dài thì thế nào? Đặc biệt các cháu ở tuổi nhỏ phải được giáo dục toàn diện mà ở nhà không đáp ứng đủ các điều kiện", Thứ trưởng đặt vấn đề.
Bộ GD&ĐT hy vọng sau Tết, các địa phương trên cơ sở kinh nghiệm, từng bước đưa học sinh trở lại trường, để tiến tới cả nước sớm đưa tất cả học sinh trở lại trường học.
Với học sinh chưa được tiêm chủng thì kết hợp giữa học trực tuyến và học trực tiếp, có thể có phương án chia lớp để giảm mật độ trong trường… Biện pháp này Bộ GD&ĐT đã có văn bản hướng dẫn các địa phương, các Sở GD&ĐT.
Thu Hằng - Trần Thường
Theo Bộ GD-ĐT, dự kiến, đến ngày 7/2/2022 sẽ có khoảng 17,1 triệu học sinh được đến trường học trực tiếp (chiếm 75,71% tổng số học sinh của cả nước).
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
Đào Ái Nhi ngồi ghế nóng hoa hậu du lịch biển Việt Nam 2022
TP.HCM đề xuất mua thêm 200.000 túi thuốc điều trị Covid
Kết quả MU vs Southampton, Kết quả bóng đá Anh
Pochettino tuyên bố PSG không ngán Barca
MC Cát Tường xúc động khi hát trước các nghệ sĩ gạo cội
VinFast công bố giá thuê pin xe VF 8 và VF 9 tại châu Âu
401 Trạm Y tế lưu động TP.HCM hoạt động, điều trị cho 27.649 F0
Chính thức cấp phép 4G cho Viettel, VNPT
Quyền Linh: Tôi đủ sức đi xe hơi tốt, có bảo vệ, trợ lý nhưng không làm điều đó
Thanh niên đi xe máy đâm trúng ô tô đang đậu vì 'cắm mặt' vào điện thoại
Siêu máy tính dự đoán Vallecano vs Celta Vigo, 03h00 ngày 11/1
MU càng bị ghét, càng phải vô địch Premier League