Lừa đảo bằng AI, mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh mạng_keo nha cai ty le
Lừa đảo từ lâu đã là vũ khí ưa thích của tin tặc trong thế giới mạng. Nó đóng vai trò là khúc dạo đầu cho các cuộc tấn công khác nhau,ừađảobằngAImốiđedọanghiêmtrọngđốivớianninhmạkeo nha cai ty le cho phép đánh cắp thông tin xác thực, xâm nhập cơ sở hạ tầng và làm gián đoạn hoạt động.
Sự gia tăng của các mô hình học máy được đào tạo trước (GPT) đã hình thành một khía cạnh nguy cơ mới cho bối cảnh an ninh mạng. GPT là một mô hình ngôn ngữ lớn và là khuôn khổ hàng đầu cho AI tạo sinh.
Khả năng tạo ra văn bản nhân tạo một cách thuyết phục trên quy mô lớn đã gây lo ngại cho các chuyên gia bảo mật. Điều này có thể sẽ tác động rất lớn đến các hoạt động lừa đảo bằng AI, lừa đảo bằng Email, bao gồm cả việc xâm phạm Email doanh nghiệp (BEC).
Hoạt động lừa đảo diễn ra trên cơ sở đánh lừa người dùng cuối tin rằng Email có nguồn gốc từ một thực thể hợp pháp. GPT có thể hỗ trợ quá trình này bằng cách tạo ra các phản hồi phù hợp trên khía cạnh phong cách và ngôn ngữ, khiến người nhận lầm tưởng đang tương tác với đồng nghiệp hoặc cá nhân đáng tin cậy. Điều này khiến việc phân biệt giữa văn bản do máy tạo và văn bản do con người trong tin nhắn ngày càng khó khăn hơn.
Mặc dù hiện có sẵn các công cụ để xác định văn bản do máy tạo, nhưng chúng ta phải sẵn sàng cho một viễn cảnh khi GPT phát triển để vượt qua các biện pháp bảo vệ này. Ngoài ra, tin tặc có thể tận dụng các mô hình giống GPT để tạo hình ảnh, video hoặc nhắm mục tiêu vào các ngành cụ thể, làm tăng thêm rủi ro về an ninh mạng.
Để giảm thiểu những mối đe dọa này, các cá nhân, tổ chức cần sớm triển khai các giải pháp bảo vệ Email được hỗ trợ bởi AI. AI có thể chống lại các chiến thuật tội phạm mạng hiện đại một cách hiệu quả và xác định các hoạt động đáng ngờ.
Xác thực đa yếu tố (MFA) và phương pháp nhận dạng sinh trắc học có thể tăng cường bảo mật, cung cấp thêm một lớp bảo vệ chống lại sự xâm nhập của tin tặc.
Ngoài các biện pháp công nghệ,các chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức thường xuyên là rất quan trọng để cải thiện yếu tố con người trước các cuộc tấn công lừa đảo. Kinh nghiệm và sự cảnh giác của con người sẽ giúp nhận biết và ứng phó hiệu quả với các nỗ lực lừa đảo. Trò chơi điện tử ứng dụng hóa (Gamification) và mô phỏng có thể được sử dụng để nâng cao nhận thức và xác định những người dùng có nguy cơ bị tấn công mạng.
Trước viễn cảnh các chiến dịch lừa đảo do GPT điều khiển trở nên phổ biến, các cơ quan, tổ chức phải chủ động trong các hoạt động bảo đảm an ninh mạng của mình. Bằng cách hiểu rõ khả năng của công nghệ GPT và triển khai các biện pháp bảo mật mạnh mẽ, chúng ta có thể phòng vệ một cách hiệu quả trước mối đe dọa lừa đảo bằng AI ngày càng tăng này.
(theo Barracuda)
相关文章
Cải tạo chung cư cũ: Hà Nội xin cơ chế đặc thù
-UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp các đơn vị có liên quan tiếp tục nghiên cứu xây d2025-01-24Phường đoàn Bình An (TP.Dĩ An): Thành lập thêm một chi đoàn trong doanh nghiệp
Phường đoàn Bình An vừa tổ chức lễ thành lập Chi đoàn Nghệ thuật Doanh nghiệp nhà hàng tiệc cưới Suố2025-01-24“Kỳ nghỉ hồng” trong thanh niên công nhân
Chiến dịch “Kỳ nghỉ hồng” thuộc Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè là một phong trào thiết thực tr2025-01-24Hội Đồng Đội TP.Thuận An: Tiếp tục hưởng ứng chương trình “Một triệu ly sữa”
Tiếp tục hưởng ứng chương trình “Một triệu ly sữa” do Hội Đồng Đội Trung ương phát động, Hội Đồng Độ2025-01-2415 điều giác ngộ của người trưởng thành
Trưởng thành là khi ngộ ra nhiều đạo lý trong cuộc sống. Trải nghiệm càn2025-01-24Đoàn công tác Tỉnh ủy Bình Dương làm việc với Ban Thường vụ Thị ủy Bến Cát
(BDO) Sáng 15-9, Đoàn công tác Tỉnh ủy do đồng chí Trần Văn Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉn2025-01-24
最新评论