Kỳ 2: Bănkhoăn với những rào cản!
Kỳ 1: Sức lan tỏa sâu rộng
Tuy các chương trình đưa hàng Việt về nông thôn,ườiViệtvàhàngViệngoại hạng anh u21 bình ổn thị trường và quảnlý thị trường đã đạt những thành công trong việc xây dựng văn hóa tiêu dùng hàngViệt, cũng như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD). Nhưng trên thực tế, cácchương trình vẫn còn nhiều rào cản mà hàng Việt phải vượt qua bằng giải phápquyết liệt .
Cần tuyên truyền sâu rộng và đa dạng hóa các kênh phân phối để hàng Việt đứngvững trên thị trường nội địa. Trong ảnh: NTD ở Phước Hòa (Phú Giáo) chọn mua hàng Việt tại phiên chợ vui vừa tổ chức
Lo lắng vềgiá và chất lượng
Phiên chợ đưa hàng Việtvề nông thôn từ 5 năm nay trở thành niềm mong đợi của bà con vùng sâu, vùng xa.Các phiên chợ với hàng chục doanh nghiệp (DN) đưa hàng Việt về nông thôn bánhàng giá rẻ, khuyến mãi hấp dẫn cùng với việc tổ chức sân khấu ca nhạc do nhữngca sĩ tên tuổi biểu diễn đã thực sự thu hút bà con. Đặc biệt, các hộ nghèo, họcsinh vượt khó, học giỏi còn được nhận quà của các DN bán hàng tại phiên chợ.Sau phiên chợ, vài siêu thị, DN còn về bán hàng lưu động với chủ trương bình ổngiá đã thu hút được NTD.
Anh Nguyễn Thanh Long(Minh Hòa, Dầu Tiếng), cho biết, qua so sánh giá tất cả các mặt hàng tại phiênchợ, chúng tôi nhận thấy hầu hết đều có giá rẻ hơn thị trường. Song từ cácphiên chợ và các đợt bán hàng lưu động cũng gợn lên nhiều nỗi buồn. Anh Longcho biết thêm, có những DN bán hàng không rẻ, chất lượng cũng không bảo đảm. ChịMinh, một khách hàng tại Minh Hòa cho biết: ”Có lần tôi mua hàng của siêu thịB. giá trị khoảng 7 triệu đồng gồm nhiều sản phẩm. Nhưng khi về sử dụng tôi thấyvài sản phẩm nhãn hàng riêng của B. có chất lượng kém, cụ thể như nước xả vảikhông thơm. Nên đợt B. về Minh Hòa vào trung tuần tháng 3-2014 vừa rồi, tôikhông đến mua hàng của siêu thị này nữa”!
Tư tưởng sính hàngngoại vẫn tồn tại
* Chủ tịch UBND tỉnh LÊ THANH CUNG:
Các ngành, các cấp tiếp tục đồng hành cùng DN
Các ngành, các cấp tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả kế hoạch của tỉnh để thực hiện Nghị quyết số 01/ NQ-CP, 02/NQ-CP ngày 7-1-2013 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu. Tập trung thực hiện có hiệu lực, hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DN trên địa bàn tỉnh thúc đẩy phát triển SXKD.
* Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQVN tỉnh NGUYỄN TẤN LỘC:
Tích cực thực hiện giải pháp tuyên truyền
Trong thời gian tới, BCĐ CVĐ sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt sâu sắc 4 nhiệm vụ và giải pháp thực hiện CVĐ theo tinh thần thông báo Kết luận số 264/TB-TW của Bộ Chính trị đến các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị và nhân dân trong tỉnh. Tuyên truyền sâu rộng để NTD trong nước và nước ngoài nhận thức đúng khả năng SXKD của DN Việt Nam, chất lượng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam. Vận động NTD Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam, coi đó là thể hiện lòng yêu nước, nét đẹp trong văn hóa tiêu dùng.
Theo báo cáo của SởCông Thương, nhờ Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 2-1-2014, tìnhhình kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng hợp lý và giúp cácDN tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh (SXKD). Tình hình kinh tế ViệtNam nói chung, Bình Dương nói riêng có nhiều khởi sắc. Giá trị sản xuất côngnghiệp quý I-2014 của Bình Dương ước thực hiện 44.623 tỷ đồng, tăng 12,3% so vớicùng kỳ. Nhìn chung các DN đã tái cấu trúc, vượt qua khó khăn. Song thực tế sứcmua giảm, DN lại phải đối phó với nạn hàng ngoại nhập lậu, hàng giả đang lũngđoạn thị trường.
Ông Trần Thành Trọng,Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sáng Ban Mai (SBM), Chủ tịch Hiệp hội Cơ - ĐiệnBình Dương cho biết, từ khi triển khai cuộc vận động (CVĐ) Người Việt Nam ưutiên dùng hàng Việt Nam đã hỗ trợ DN Việt rất nhiều. Địa phương Bình Dương cũngđồng hành hỗ trợ DN tháo gỡ khó khăn. Cùng với sự nỗ lực của chính bản thân DN,từ năm 2013 đến nay, các DN thuộc Hiệp hội Cơ - Điện hầu hết có doanh thu tăngso với năm 2012 từ 10 - 40%. Đặc biệt có DN tăng tới 40% về doanh thu. RiêngSBM doanh thu tăng 20% so với năm 2012, nộp ngân sách 10,5 tỷ đồng (tăng 55% sovới năm 2012). Tuy vậy, tư tưởng sính ngoại vẫn còn nhiều, nhất là trong đầu tưcông. Thông báo ngay từ khi bắt đầu thực hiện CVĐ là sẽ xử lý nghiêm các tổ chức,cá nhân lãng phí, sử dụng hàng ngoại nhập trong đầu tư công đối với các sản phẩmtrong nước đã sản xuất được. Nhưng 5 năm qua, chưa thấy có vụ nào được xử lýnghiêm. Tư tưởng sính ngoại vẫn còn phổ biến!
Cần sự đồng hành củaNTD
Bên cạnh Hiệp hội Cơ- Điện, các hiệp hội ngành hàng dệt may, da giày, gỗ, gốm sứ... tại các cuộc gặpmặt, đối thoại do UBND tỉnh tổ chức, các DN đều đồng loạt kiến nghị cần sự đồnghành, hỗ trợ nhiều hơn, quyết liệt của Nhà nước, các ngành chức năng. Sự hỗ trợthiết thực đó sẽ giúp DN vượt khó vươn lên, đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế,hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
Rõ ràng, qua 5 năm thựchiện CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, với sự chỉ đạo quyết liệtcủa lãnh đạo tỉnh, các ngành chức năng đã “vào cuộc” đưa hàng Việt về nôngthôn, bình ổn thị trường, chống hàng gian, hàng giả. Song, các chương trình vẫncòn nhiều rào cản, nhiều “hạt sạn”. Nhiều nhãn hàng bị tẩy chay do chất lượngchưa cao, giá chưa rẻ. Công tác quản lý thị trường chưa chặt, tạo cơ hội chohàng ngoại nhập lậu hoành hành...
Nhìnchung, CVĐ đã đạt nhiều thành quả, song chưa tạo thành phong trào sâu rộngtrong toàn dân. Để CVĐ đạt hiệu quả cao đúng như mong đợi, DN cần tăng cường đầu
tư, tăng năng lực cạnhtranh, giành lại thị trường ngay tại nội địa. Đó là bước chuẩn bị cần thiết trướckhi hội nhập hoàn toàn trong một vài năm nữa khi ”cuộc chiến” với hàng ngoại sẽcòn khó khăn hơn. Và nhân tố quyết định sự sống còn của hàng Việt, DN Việttrong giai đoạn ”nước sôi lửa bỏng” này chính là NTD. Hơn bao giờ hết NTD hãy”thông minh và chung thủy” hơn với hàng Việt, sát cánh mạnh mẽ hơn cùng DN Việt.
Sử dụng hàng hóa nội địa khi muasắm công
Các cơ quan, đơn vị và tổ chức chính trị - xã hội sử dụng hàng hóanội địa khi thực hiện mua sắm công; các DN, người SXKD trong nước khi triểnkhai thực hiện các dự án, công trình sử dụng các trang thiết bị, nguyên vật liệunội địa và dịch vụ có chất lượng tương đương hàng ngoại nhập để SXKD. Rà soát,ban hành bổ sung luật pháp, cơ chế trong nước không trái với các quy định củaWTO, khuyến khích và định hướng tiêu dùng của nhân dân; kiểm soát chặt chẽ việcchi tiêu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn ngân sách quốc gia; xửlý nghiêm những đơn vị, cá nhân không gương mẫu thực hành tiết kiệm, lãng phítrong chi tiêu.
(Thông báo số 264-TB/TW của BộChính trị ngày 31-7-2009)
BẢO ANH
相关文章:
相关推荐:
2.3234s , 7555.875 kb
Copyright © 2025 Powered by Người Việt và hàng Việt_ngoại hạng anh u21,Betway