Triển lãm lần này cho người xem thấy các họa sỹ làm tranh bằng chất liệusơn ta thôi…Còn cái nghệ thuật của sơn mài thì chưa thấy. Trân trọng những giá trị của tranh sơn mài được vẽ từ chất liệu sơn ta - một chất liệu độc đáo của Việt Nam đối với hội họa thế giới,ữnghọasĩsơkết quả u20 nhật bản hôm nay đầu tháng 5/2013, các họa sĩ chuyên sáng tác tranh sơn mài bằng chất liệu sơn ta tự nguyện liên kết và lập nên “Nhóm Họa sĩ Sơn ta Việt Nam".
Họa sĩ Nguyễn Tường Linh, chủ nhiệm Nhóm họa sĩ “sơn ta Việt Nam”, đã phát biểu khi ra mắt nhóm(7/2013) : “Chúng tôi cam kết sử dụng sơn ta, sáng tác tranh theo phương pháp truyền thống. Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng tôi cũng tôn trọng quan điểm sáng tác của nhiều họa sĩ trong việc sử dụng sơn, màu sắc, và phương pháp sáng tác hiện đại”. “Triển lãm Nhóm họa sĩ Sơn ta Việt Nam - Lần thứ II” với 29 tác phẩm tranh sơn mài cùng một kích thước chiều cao 120cm của 29 tác giả, đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam - 66 Nguyễn Thái Học - Hà Nội là một nỗ lực của nhóm trong việc đang làm mới sơn mài kể cả về nội dung lẫn hình thức. Trong số 29 họa sỹ tham gia triển lãm lần này chỉ có duy nhất 5 nữ họa sỹ là Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Hiền, Phạm Trà My, Đặng Phương Thảo. Quý trọng, và gìn giữ di sản cha ông để lại là rất đáng quý và trân trọng, nhưng trong triển lãm có thể thấy ngay sự nhàm, cũ trong phong cách thể hiện, và đề tài của các tác giả. Có những bức tranh giống y như phong cách của họa sỹ đi trước về cả kỹ thuật và phong cách. Với người xem là đồng nghiệp, thì chỉ thấy ở đây các họa sĩ mới thể hiện kĩ thuật xử lí chất liệu, phô diễn sự khéo tay … Sự chênh lệch nghề nghiệp giữa các thành viên trong triển lãm là khá lớn. Trong triển lãm ta chỉ thấy được vài ba tác giả như Nguyễn Trường Linh, Trần Tuấn Long, Trần Đình Bình…là có những xu hướng đưa sơn mài tiếp cận với các cách thể hiện mới, đề tài mới. Triển lãm lần này cho người xem thấy các họa sỹ làm tranh bằng chất liệu sơn ta thôi…Còn cái nghệ thuật của sơn mài thì chưa thấy. Quý trọng, và gìn giữ di sản cha ông để lại là rất đáng ghi nhận nhưng họa sỹ vẽ bằng mắt, bằng tay, bằng cả trái tim và cái đầu. Nghệ thuật nào cũng phải có “cá tính” mà cá tính đấy chính là tâm hồn, là tính cá nhân của họa sỹ biểu hiện trong tác phẩm. Thiếu nó, sản phẩm được gọi là tác phẩm kia sẽ không còn sức sống và không có một kỹ thuật tinh xảo nào có thể tiếp thêm sinh khí cho nó được. Tu tập “cá tính” cho hoàn mỹ, đó là điều cốt yếu trong nghệ thuật. Vì vẽ gì, sử dụng chất liệu nào thì cái “cá tính” của người họa sỹ luôn xuất hiện trong chính tác phẩm của họ. Mai Huệ Chồng Hồng Ngọc bạc tóc vì vợ |