Thông qua Nghị quyết phân bổ ngân sách Trung ương 2013_keo cup c1
Sáng 15-11,ôngquaNghịquyếtphânbổngânsáchTrungươkeo cup c1các đại biểu Quốc hội làm việc tại Hội trường, thông qua: Nghị quyết về phân bổngân sách Trung ương năm 2013, Nghị quyết về Chương trình hoạt động giám sát củaQuốc hội năm 2013 và thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật thuế thu nhập cá nhân.
Thông qua Nghị quyết về phân bổ ngânsách Trung ương năm 2013
Với đa sốphiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngânsách Trung ương năm 2013. Theo đó, tổng số thu cân đối ngân sách Trung ương là519.836 tỷ đồng; tổng số thu cân đối ngân sách địa phương là 296.164 tỷ đồng; tổngsố chi cân đối ngân sách Trung ương là 681.836 tỷ đồng, bao gồm cả 193.595 tỷ đồngbổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địaphương.
Quốc hội biểuquyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2013. Nghị quyếtnêu rõ giao cho Chính phủ triển khai giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nướcvà mức phân bổ ngân sách Trung ương cho từng bộ, ngành, các cơ quan ở Trung ươngvà từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo đúng quy định. Chính phủ chỉđạo Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Hội đồngNhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn, dựtoán chi ngân sách địa phương, quyết định phân bổ dự toán ngân sách theo thẩmquyền, đúng quy định của pháp luật...
Sẽ giám sát chuyên đề việc thực hiệnchính sách, pháp luật về bảo hiểm y tế
Nghị quyếtvề Chương trình hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2013 đã được đa số các đạibiểu biểu quyết thông qua. Nghị quyết nêu rõ: tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội tiếnhành giám sát tối cao các nội dung như xem xét báo cáo bổ sung của Chính phủvề đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sáchNhà nước năm 2012; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội vàngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2013 và các báo cáo khác của các cơ quanhữu quan theo quy định của pháp luật.
Quốc hộixem xét Báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳhọp thứ 4 của Quốc hội; tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn; giámsát chuyên đề việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phítrong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơbản, giai đoạn 2006-2012.
Tại kỳ họpthứ 6, Quốc hội tiến hành giám sát tối cao các nội dung như xem xét cácbáo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hộivà dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013; các báo cáo công tác của các cơ quan củaQuốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao vàcác báo cáo khác của các cơ quan hữu quan theo quy định của pháp luật; xem xétBáo cáo kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ5 của Quốc hội; tiến hành hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểuQuốc hội; giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểm ytế, giai đoạn 2009-2012.
Tán thành nâng mức giảm trừ gia cảnhcho người nộp thuế và người phụ thuộc
Thời giancòn lại của buổi làm việc sáng, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân.
Các ý kiến đánhgiá Luật thuế thu nhập cá nhân đã tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho việc thựchiện quyền, nghĩa vụ tài chính của công dân, huy động nguồn lực cho ngân sáchNhà nước, góp phần điều tiết hợp lý thu nhập trong dân cư. Tuy nhiên, sau hơnba năm thực hiện, cùng với quá trình vận hành, biến động của tình hình kinh tế-xãhội, một số quy định của Luật đã bộc lộ hạn chế, không phù hợp với tình hình mới,nhất là mức động viên từ thu nhập của người dân.
Luật hiệnhành chưa bao quát hết những vấn đề phát sinh trên thực tế; một số quy định vềthủ tục chưa tạo thuận lợi cho người nộp thuế. Việc sửa đổi, bổ sung lần nàygóp phần khắc phục hạn chế, xác lập khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, tạothuận lợi cho quá trình thực thi.
Thảo luận vềphạm vi sửa đổi, bổ sung dự thảo luật, nhiều ý kiến cơ bản nhất trí với Tờtrình của Chính phủ là chỉ xem xét sửa đổi, bổ sung sáu điều liên quan đến ba vấnđề quan trọng là mức giảm trừ gia cảnh, phạm vi đối tượng chịu thuế, kỳ tínhthuế và quyết toán thuế.
Đại biểuNguyễn Lâm Thành (Lạng Sơn) đề nghị bổ sung Điều 5 đối tượng nộp thuế là cácchuyên gia công nghệ, chuyên gia phần mềm tại các khu công nghệ cao, công nghệphần mềm được xét miễn giảm thuế. Đại biểu phân tích khoa học công nghệ có vaitrò quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; trong đó,khu công nghệ cao, khu công nghệ phần mềm đóng vai trò nòng cốt và cần có nhữngchính sách khuyến khích, thu hút nhân lực.
Dự thảo LuậtKhoa học công nghệ cũng có những điều, khoản về chính sách ưu tiên đãi ngộ đốivới các nhà khoa học, các chuyên gia công nghệ.... Theo đại biểu, việc giảm thuếcho các đối tượng này sẽ thu hút lao động nuôi dưỡng được nguồn thu và thu hút đượclao động, đặc biệt là lao động trẻ. Đồng thời, việc giảm thuế thể hiện sự quantâm, chính sách ưu tiên của Đảng, Nhà nước, xã hội.
Đại biểu đềxuất hai phương án: phương án 1: Chính phủ hướng dẫn điều này. Phương án 2 làcó thể quy định cụ thể luôn mức miễn xét giảm từ 3-5% tương ứng với biểu thuếsuất ở mỗi bậc tương ứng.
Nhiều ý kiếntại phiên thảo luận tán thành với mức giảm trừ gia cảnh như quy định của Dự thảoluật, nâng mức giảm trừ gia cảnh cho bản thân người nộp thuế từ 4 triệu đồng/thánglên mức 9 triệu đồng/tháng; mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc từ 1,6 triệu đồng/thánglên mức 3,6 triệu đồng/tháng. Nhiều ý kiến đánh giá việc điều chỉnh này đáp ứngtốc độ tăng trưởng GDP đến năm 2014 và những năm tiếp theo; giảm tỷ lệ độngviên thuế, phí trên GDP; tăng cường nguồn lực cho chi phí ngày một cao đối vớiy tế, giáo dục, văn hóa; góp phần kích cầu, khuyến khích tiêu dùng; thực hiệnchính sách nuôi dưỡng nguồn thu....
Trên cơ sởtán thành với dự thảo Luật, đại biểu Cao Sĩ Kiêm (Thái Bình) cho rằng, mức điềuchỉnh này tương đối hợp lý vì bù đắp khó khăn của những người làm công, ăn lươngbị trượt giá. Đại biểu đề nghị Chính phủ trong việc điều hành thực hiện cần tạora các biện pháp, chính sách an sinh xã hội khác để đảm bảo thu nhập; có biệnpháp quản lý, kiểm tra hiệu lực các khoản thu nhập cá nhân của những người có thunhập ...
Đại biểuChu Đức Quang (Lạng Sơn) phân tích, do chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng tàichính và suy thoái toàn cầu, tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam gặp nhiều khó khăn,giá cả nhiều mặt hàng hóa và dịch vụ tăng cao làm ảnh hưởng tới đời sống của ngườidân. Theo đại biểu, việc sửa đổi nhằm đáp ứng yêu cầu về cải cách thủ tục hànhchính, đảm bảo đơn giản hóa hành chính tạo thuận lợi cho người nộp thuế và côngtác quản lý thuế.
Đại biểu Chu Đức Quang cho rằng, với mức giảm trừ gia cảnh trong dựthảo Luật thể hiện sự chia sẻ của Nhà nước với nhân dân và đảm bảo tính ổn địnhcủa luật trong thời gian dài. Trong trường hợp chỉ số giá tiêu dùng biến độngtrên 20% nên giao cho Chính phủ quy định để đảm bảo tính chủ động, nhanh chóng,phù hợp với cải cách thủ tục hành chính và đơn giản hóa chính sách....
Tuy nhiên,một số ý kiến cho rằng việc nâng mức giảm trừ gia cảnh như trong dự thảo luậtlà chưa hợp lý, làm sai lệch bản chất của thuế thu nhập cá nhân và đưa thuế thunhập cá nhân trở thành thuế thu nhập cao; đồng thời, thu hẹp lại diện người phảichịu thuế, ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách và không đảm bảo mục tiêu điều tiếtvà công bằng xã hội. Một số ý kiến đề nghị cần phải có đánh giá tác động vềkinh tế xã hội khi áp dụng luật này.
Thảo luận vềthời điểm Luật có hiệu lực thi hành nhiều ý kiến tán thành với đề xuất củaChính phủ về thời điểm có hiệu lực thi hành của Luật (từ 1-7-2013) nhằm bảo đảmthời gian cần thiết để Chính phủ triển khai xây dựng, ban hành văn bản hướng dẫnthi hành Luật.
Theo TTXVN本文地址:http://sub.rgbet01.com/html/212d499579.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。