Miễn, giảm thuế nông nghiệp theo mục đích sử dụng đất_tỷ lệ bóng đá world cup
Nghị quyếtcủa Quốc hội về tiếp tục miễn,ễngiảmthuếnôngnghiệptheomụcđíchsửdụngđấtỷ lệ bóng đá world cup giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp là một trongnhững văn bản pháp luật quan trọng được trình Quốc hội xem xét trong phiên họpsáng nay (25-10).
Theo Báocáo của Chính phủ, chính sách ưu đãi miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệptheo Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17-6-2003 của Quốc hội nhằm cụ thể hóa chủtrương của Đảng và Nhà nước trong việc ưu đãi đối với sản xuất nông nghiệp,khuyến khích tích lũy vốn của hộ nông dân, tăng đầu tư, thúc đẩy phát triểnkinh tế nông nghiệp và nâng cao đời sống của người dân ở khu vực nông thôn.
Bộ trưởngBộ Tư Pháp Hà Hùng Cường.
Thực hiệnNghị quyết số 15/2003/QH11 nêu trên, từ năm 2003 đến năm 2009, trung bình mỗinăm nhà nước đã miễn, giảm cho trên 11,2 triệu hộ với tổng số thuế miễn, giảm 1,85 triệu tấn quy thóc, thành tiền là2.837 tỷ đồng (tính bình quân theo giá thực tế). Số thuế sử dụng đất nôngnghiệp được miễn, giảm lớn nhất là tại vùng Tây Nam Bộ, sau đó đến Đông Bắc Bộ,miền Trung, Tây Nguyên, miền núi phía bắc và cuối cùng là Đông Nam Bộ.
Căn cứ vàotình hình cụ thể hiện nay, Chính phủ đề nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết vớinội dung miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nôngnghiệp phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng câyhàng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm; diện tích đất làm muối; miễn thuế sửdụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của hộ nghèo;miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đất nông nghiệp trong hạnmức giao đất nông nghiệp do Nhà nước công bố cho một số đối tượng và giảm thuếcho một số đối tượng khác, được quy định cụ thể trong Nghị quyết.
Báo cáothẩm tra về vấn đề này của Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội cho rằng, việcban hành Nghị quyết của Quốc hội về tiếp tục miễn, giảm thuế sử dụng đất nôngnghiệp là cần thiết. Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách tán thànhviệc tiếp tục thực hiện miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp trong giai đoạntiếp theo và đề nghị Quốc hội xem xét, ban hành Nghị quyết về vấn đề này tại kỳhọp thứ 8, Quốc hội khóa XII như đề nghị của Chính phủ.
Tuy nhiên,một số ý kiến cho rằng, trước mắt có thể tiếp tục thực hiện chính sách miễn,giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, song về lâu dài, cần thiết phải thu thuế đốivới việc sử dụng đất nông nghiệp để đảm bảo nguyên tắc, đã sử dụng tài nguyênđất đai thì phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước. Bên cạnh đó, quaviệc thực hiện chính sách miễn, giảm thuế, bên cạnh những kết quả tích cực cũngphát sinh tồn tại trong quản lý, sử dụng đất đai như sử dụng kém hiệu quả, bỏhoang hóa đất tại một số địa phương. Mặt khác, nguyên tắc chung là cần hạn chếtối đa việc miễn, giảm thuế nhằm bảo đảm bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụthuế giữa các đối tượng sử dụng đất đối với Nhà nước, bình đẳng giữa các lĩnhvực kinh tế và giữ được tính trung lập của chính sách thuế.
Theo đánh giá của Chính phủ, nếu thực hiện đề nghị miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp như đề xuất tại dự thảo Nghị quyết thì ước tính số thuế sử dụng đất nông nghiệp được miễn, giảm bình quân hàng năm khoảng 1,7-1,8 triệu tấn quy thóc, theo giá thóc hiện nay khoảng 3,6 triệu đồng/tấn thì tổng số thuế miễn, giảm đối với nông dân sẽ là 6.000 tỷ-6.500 tỷ đồng/năm và cả giai đoạn 2011-2015 là 30.000-32.500 tỷ đồng; giai đoạn 2011-2020 là 60.000-65.000 tỷ đồng (tính theo giá 2010).
Về đốitượng được miễn giảm thuế, theo đề nghị của Chính phủ, cơ bản được giữ nguyênnhư Nghị quyết số 15/2003. Ủy ban Tài chính - Ngân sách đề nghị rà soát quátrình thực thi việc miễn, giảm; căn cứ vào tình hình mới, đặc biệt là nhữngđịnh hướng mới trong phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng và Nhà nước để cóđiều chỉnh phù hợp theo hướng việc miễn, giảm có trọng tâm, trọng điểm, tậptrung vào lĩnh vực cụ thể, tránh ưu đãi dàn trải. Cần phân loại đối tượng đượcmiễn, giảm thuế theo mục đích sử dụng đất (đất trồng lúa, làm muối, trồng câyăn quả, cây công nghiệp,…), phân kỳ sử dụng đất (mới đưa vào sử dụng hoặc đãcanh tác lâu năm) để có chính sách miễn, giảm phù hợp.
Tuy nhiên,cũng có ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội đề nghị miễn toàn bộ(100%) số thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp đối với mọi đối tượng sử dụngđất nông nghiệp đúng mục đích, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hộiPhùng Quốc Hiển cho biết. Nhóm ý kiến này cho rằng, số thu từ thuế sử dụng đấtnông nghiệp hiện nay không lớn (chỉ khoảng 84 tỷ đồng/năm), khó bù đắp chi phíhành thu. Việc miễn toàn bộ số thuế phải nộp sẽ tạo tâm lý đồng thuận trongnhân dân, góp phần khuyến khích nông dân yên tâm sản xuất, tạo động lực mạnh mẽđể thực hiện chính sách “tam nông”.
Theo SGGP