Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Thể thao >Người phụ nữ luồn rừng, dặn dò khỉ con đừng nghịch vì vừa xuất viện_thứ hạng của rizespor

Người phụ nữ luồn rừng, dặn dò khỉ con đừng nghịch vì vừa xuất viện_thứ hạng của rizespor

2025-01-15 17:57:34 Nguồn:BetwayTác Giả:Nhà cái uy tín View:934lượt xem

5 năm qua,ườiphụnữluồnrừngdặndòkhỉconđừngnghịchvìvừaxuấtviệthứ hạng của rizespor chị Cao Thị Kim Tuyết (SN 1985, Đà Nẵng) tình nguyện làm “hiệp sĩ” cho khỉ.  

Công việc không lương

Nhà cách bán đảo Sơn Trà chừng 30 phút đi xe máy nhưng thường ngày, sau mỗi giờ tan làm, chị Tuyết lại lặn lội đến đây nhặt rác, nhắc nhở các du khách không cho khỉ ăn. Riêng ngày cuối tuần, chị đi từ sáng sớm. Nhiều năm qua, chị tình nguyện làm công việc này để bảo vệ khỉ Sơn Trà và “lá phổi xanh” của thành phố. 

Mỗi ngày, bán đảo Sơn Trà đón hàng nghìn lượt khách tham quan. Dù ở bán đảo có các biển cấm, nhưng nhiều người vẫn chưa ý thức được tác hại của việc cho khỉ ăn. Họ cho khỉ ăn đủ loại: bánh mì, kẹo, bim bim, phồng tôm… và cả đồ thừa, hư hỏng. 

Một cách chậm rãi, chị Tuyết đi dọc những tuyến đường đàn khỉ thường xuyên xuất hiện, để kiểm tra xem du khách có mang thức ăn đến cho chúng ăn hay không. Nếu có, chị tự tay thu dọn, mang xuống bãi rác tập trung tiêu hủy. 

khi-son-tra-1.jpg
Chị Kim Tuyết là người yêu thiên nhiên và động vật, đặc biệt là động vật hoang dã. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị Tuyết đến với công việc này một cách tự nhiên. Vốn là người yêu thiên nhiên, trước đây chị dành nhiều thời gian quan sát cuộc sống của các loài động vật hoang dã. Chị ngưỡng mộ và thấy cuộc sống của chúng thật đẹp.

5 năm trước, chứng kiến một con khỉ trên bán đảo Sơn Trà bị thương nặng ở vùng đầu vì chạy xuống đường nhặt đồ ăn, chị vô cùng đau xót. Chị mong ước được làm một việc gì đó, dù nhỏ nhoi, để giúp đàn khỉ tránh bớt được những tác động xấu từ con người.

Chị bắt đầu bằng việc tuyên truyền trên mạng xã hội, dành thời gian hàng ngày lên bán đảo để nhắc nhở du khách với hi vọng thay đổi ý thức của họ. Hành trang chị luôn mang theo là một chiếc loa, kẹp, túi đựng rác.

“Tôi nhặt rác và mang luôn xuống núi, vừa làm sạch bán đảo, vừa tránh trường hợp khỉ bới thùng rác tìm đồ ăn”, chị nói.

Đang lụi cụi gắp những mẩu bánh mì, kẹo cho vào bao, thấy chiếc xe du lịch 16 chỗ dừng lại bên đường, chị Tuyết vội tiến đến, giơ chiếc loa hướng về du khách nhắc nhở: “Quý khách vui lòng không cho khỉ ăn khi tham quan bán đảo Sơn Trà. Quý khách vui lòng nhắc các em nhỏ không ném thức ăn cho khỉ, không để trẻ nhỏ cầm nắm thức ăn trên tay”.

khi-son-tra-2.jpg
Mỗi ngày, chị đều đi dọc các tuyến đường đàn khỉ thường xuất hiện để thu dọn thức ăn do người dân, khách du lịch đem đến cho chúng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Trước sự ngạc nhiên, thắc mắc từ mọi người, chị Tuyết ôn tồn giải thích rằng Sơn Trà là khu bảo tồn thiên nhiên. Hiện tại, động vật hoang dã tại đây hoàn toàn tự kiếm ăn, con người không phải cung cấp bất kỳ một loại thức ăn nào cho chúng.

Chị cho biết, việc cho khỉ ăn làm mất đi tập tính tự nhiên của loài. Thay vì vào rừng kiếm ăn, đàn khỉ chờ thức ăn sẵn. Thức ăn không đảm bảo gây ảnh hưởng đến đường ruột, sức khỏe của khỉ. Việc con người đem thức ăn đến cho đàn khỉ sẽ khiến chúng mất dần bản năng sinh tồn, tự kiếm ăn trong tự nhiên.

Khi không còn bản năng tự kiếm ăn, đàn khỉ sẽ tràn xuống đường, gây mất an toàn giao thông. Nhiều con chạy xuống đường xin ăn bị xe đâm chết, bị thương, bị bắt...

Nguy hiểm hơn, khi đã quen với việc được con người cho ăn, đàn khỉ có thể tấn công, cào cắn trẻ em nếu chúng thấy các em cầm bánh kẹo, thức ăn trên tay. Thậm chí, đàn khỉ có thể vào các nhà dân để tìm, cướp thức ăn hoặc tấn công trẻ nhỏ. 

Ngoài ra, việc con người tiếp xúc với động vật hoang dã cũng tăng nguy cơ lây truyền bệnh từ người sang động vật hoang dã và ngược lại. Việc cho khỉ ăn cũng khiến đàn khỉ đứng trước nguy cơ bị bẫy bắt nhiều hơn.

khi-son-tra-3.jpg
Một số người cố tình cho khỉ ăn, uống các loại thức ăn, nước uống công nghiệp. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị cẩn thận lấy ra từ ba lô của mình một tập ảnh khỉ Sơn Trà được chị in, đóng lại thành quyển. Những bức ảnh ghi lại cảnh khỉ bị thương, bị bệnh vì thói quen tưởng chừng như vô hại - cho khỉ ăn.

Chị phân tích thêm: “Mỗi loài động vật sống trong tự nhiên đều có một chức năng nhất địn. Khỉ thường leo trèo hái trái cây để ăn hoặc vứt xuống đất. Số trái cây này trở thành nguồn thức ăn của các loài không thể leo trèo.

Ngoài ra, việc chúng trèo hái, vứt trái cây xuống đất cũng giúp phát tán hạt cây trong rừng. Do đó, khi con người kéo đàn khỉ ra khỏi rừng bằng cách cho chúng ăn cũng đồng nghĩa với việc chúng ta đang lấy đi một lực lượng trồng lại rừng. 

Bản thân khỉ cũng là nguồn thức ăn của loài khác như trăn, diều hâu... Khi kéo khỉ ra khỏi rừng, chúng ta đang cắt đứt mắt xích trong chuỗi thức ăn của tự nhiên”.

khi-son-tra-4.jpg
Nhiều khách tham quan cố tình lấy thức ăn dụ đàn khỉ xuất hiện để chụp ảnh, quay phim. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị Tuyết chia sẻ, đa phần mọi người khi nghe chị nhắc nhở sẽ tuân thủ, nhưng không ít người tỏ ra khó chịu. Một số người tỏ thái độ bất hợp tác, thậm chí phản ứng gay gắt bằng cách chửi mắng, hăm dọa...

“Những lần như thế tôi sẽ tìm một góc yên tĩnh để loại bỏ năng lượng tiêu cực. Quan sát đàn khỉ vui đùa, khỉ mẹ chăm sóc khỉ con giúp tôi vui vẻ trở lại để tiếp tục công việc này”, chị tâm sự. 

Theo dấu động vật hoang dã

Hiện nay, những thông tin trên được cơ quan chức năng ghi rõ trong các biển cấm cho khỉ ăn dựng ở vệ đường. Tuy nhiên, một số người dân, khách du lịch vẫn không tuân thủ. 

Nhiều người còn lấy việc đổ trái cây, bánh kẹo… cho khỉ ăn và xem chúng xông vào đánh nhau, tranh giành làm thú vui. Một số phụ huynh, gia đình khi đưa con đến Sơn Trà tham quan cũng cố tình dùng thức ăn để dụ khỉ xuất hiện cho các em xem. 

khi-son-tra-5.jpg
Ngoài thời gian đi tuyên truyền, nhắc nhở người dân, du khách không đem thức ăn đến cho khỉ, chị Tuyết còn luồn rừng, theo dấu đàn khỉ để bảo vệ, chăm sóc. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Theo thời gian, người dân, khách du lịch không chỉ đem trái cây thối rữa, dập nát, thức ăn thừa, ôi thiu đến cho khỉ, mà còn cho chúng ăn những thức ăn không phù hợp như: kẹo cao su, cà phê, thậm chí là rượu pha nước ngọt. Những điều này khiến công việc của chị Tuyết vất vả hơn. 

Chị còn theo dõi sức khỏe, nắm số lượng thành viên trong đàn khỉ. Khi phát hiện số lượng khỉ trong đàn bất ngờ hao hụt, chị tình nguyện luồn rừng, theo dấu chúng để kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân.

Chị đến những khu rừng nơi đàn khỉ sinh sống xem có bẫy hay không để tháo gỡ. Nếu phát hiện khỉ bị bẫy nhưng thoát được, chị báo cáo cơ quan chức năng để có phương án cứu hộ, điều trị thích hợp. Từ đầu năm đến nay, chị đã gần chục lần vào rừng. Lúc trở ra, chân tay trầy xước, quần áo lấm lem, mồ hôi ướt nhẹp nhưng nhiều thú rừng đã được chị giải cứu, hàng chục chiếc bẫy đã bị đánh sập.

khi-son-tra-7.jpg
Chị phát hiện, tháo gỡ nhiều bẫy do người dân đặt để bắt khỉ và các loài động vật hoang dã khác. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị Tuyết cho biết, quá trình đi tìm bẫy, chị bắt gặp nhiều động vật hoang dã bị dính bẫy. Ngoài những trường hợp được giải cứu, nhiều con đã chết khô vì mắc bẫy lâu ngày. 

Theo chị Tuyết, công việc này vất vả, nguy hiểm, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm đi rừng. Chị phải tự trang bị nhiều kiến thức như cách đi rừng an toàn, nguy hiểm cần tránh, cách sơ cứu… mới dám một mình vào rừng tìm bẫy. 

Dẫu nhiều vất vả nguy hiểm nhưng chị Tuyết chưa định dừng công việc này: “Việc làm nhỏ có thể như muối bỏ biển, nhưng tôi nghĩ rằng sức của mình làm được đến đâu thì cố gắng làm đến đó, cứ đi được từng nào hay từng đó. Tôi chỉ muốn đóng góp một phần công sức để đưa đàn khỉ trở lại rừng với bản năng vốn có”.

Chị Tuyết nhớ nhất lần theo dấu, cứu chú khỉ bị thủng thành bụng cách đây ít năm. Lần ấy, chị nhận được tin báo và ảnh chụp chú khỉ bị thương từ một khách tham quan. 

Đến nơi, chị phát hiện vết thương của chú khỉ đã phình to, có dấu hiệu viêm nhiễm nặng. Hướng xử lý tốt nhất là đem chú khỉ đến bệnh viện điều trị. Tuy nhiên, lực lượng cứu hộ chưa có súng gây mê và không được phép dùng thuốc mê.

Do đó, chị Tuyết phải luồn rừng, theo dấu chú khỉ này để làm quen, làm thân với mục đích khiến chú khỉ tin tưởng, cho mình tiếp cận. Sau 3 ngày theo dấu và kiên trì làm thân, khi chị tiếp cận, chú khỉ không hoảng loạn, phản kháng nữa. Chị đưa chú khỉ về, bàn giao cho cơ quan chức năng điều trị, chăm sóc. Điều trị xong, chú khỉ được thả về rừng. Chị Tuyết có kỷ niệm đầy cảm xúc với chú khỉ.

khi-son-tra-6.jpg
Khi phát hiện các cá thể khỉ bị thương, chị sơ cứu hoặc bàn giao cho cơ quan chức năng xử lý, điều trị thích hợp. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị kể: “Hôm đó, chú khỉ được cơ quan chức năng thả về rừng vào buổi trưa. Khi tôi lên đến nơi, nó đã được thả rồi. Tôi muốn kiểm tra lại vết thương của nó, nên cố gắng đi tìm xem nó có lang thang xung quanh đó hay không. 

Rất may, tôi phát hiện chú khỉ đang đi lang thang ở triền núi. Sau nhiều năm tiếp xúc, tôi có nhiều tình cảm với loài khỉ và biết chúng cảm nhận được. Vì vậy, đôi khi tôi nói chuyện với chúng như trò chuyện với một con người.

Thấy chú khỉ, tôi gọi: 'Em ơi chờ chị một chút để chị xem vết thương rồi hãy đi'. Nghe tiếng gọi của tôi, nó ngồi lại trên phiến đá. Vì nó vừa xuất viện, chưa thể kiếm ăn được thật tốt, nên tôi đưa cho nó một quả chuối rồi dặn: 'Em mới mổ xong, đừng nghịch quá, nhỡ vết thương hở trở lại'.

Thế là nó dùng 2 tay nhận lấy quả chuối, rồi ngậm vào miệng và nhảy lên cây. Trong lúc đi vào rừng, nó nán lại, ngoảnh đầu nhìn tôi như một lời từ biệt.

Những kỷ niệm ấy khiến tôi quyết định chừng nào còn sức, còn duyên với đàn khỉ thì vẫn sẽ tiếp tục công việc này. Không riêng gì đàn khỉ, khi gặp bất cứ loài động vật hoang dã nào gặp nạn, nếu trong khả năng, tôi cũng sẽ hỗ trợ”, chị tâm sự.

Người phụ nữ Singapore dành cả đời cứu hộ động vật mất vì ung thư

Người phụ nữ Singapore dành cả đời cứu hộ động vật mất vì ung thư

Sinh thời, bà Lee Siew Ying chi hơn 3 triệu USD để giải cứu và chăm sóc động vật bị bỏ rơi, đi lạc ở đảo quốc sư tử trong 2 thập kỷ.

Tác Giả:Nhà cái uy tín
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái