会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Gông cổ một tháng, đánh 100 roi nếu mang tài liệu vào phòng thi_lịch thi đấu bóng đá brazil!

Gông cổ một tháng, đánh 100 roi nếu mang tài liệu vào phòng thi_lịch thi đấu bóng đá brazil

时间:2025-01-23 06:57:12 来源:Betway 作者:Cúp C1 阅读:862次

Dưới thời phong kiến,ôngcổmộtthángđánhroinếumangtàiliệuvàophòlịch thi đấu bóng đá brazil những quy chế thi cử thường hết sức ngặt nghèo. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.

Khoa cử là một trong những hình thức cơ bản để tuyển dụng nhân tài, phục vụ đất nước ngày xưa.

Ở nước ta nền khoa cử ra đời tương đối sớm. Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, các triều đại phong kiến Việt Nam như Ngô, Đinh, Tiền Lê đã ngay lập tức bắt tay vào việc xây dựng và củng cố chính quyền.

Đến thời Lý (1009-1225) bộ máy nhà nước phong kiến về căn bản đã được hoàn thiện. Để có thể tuyển dụng nhân tài phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Lý bắt đầu đặt những viên gạch đầu tiên để xây dựng nền giáo dục nước nhà.

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1070, vua Lý Nhân Tông cho thành lập Văn Miếu, một năm sau cho thành lập Quốc Tử Giám (trường học đầu tiên của quốc gia).

Tiếp theo đó, năm 1075, vua Lý Nhân Tông cho tổ chức kỳ thi tuyển chọn người tài đầu tiên, được gọi là kỳ thi Minh kinh bác học. Kể từ đây, nền khoa cử Việt Nam chính thức ra đời.

Sau thời Lý, các triều đại phong kiến tiếp tục hoàn thiện nền giáo dục nước nhà. Phần lớn các triều đại đều có một số cải cách về nội dung giáo dục và thi cử để phù hợp hơn.

Tuy nhiên, điểm chung là: dù dưới bất cứ triều đại nào, thì việc giáo dục và thi cử dưới thời phong kiến vẫn luôn tồn tại những quy định hết sức ngặt nghèo, bắt buộc học sinh phải vượt qua.

Theo sách Đại Nam Hội điển sự lệ, triều Nguyễn quy định, thí sinh không được mang tài liệu vào trường thi, không được nói chuyện ồn ào, lộn xộn, phải đóng dấu “nhật trung” (dấu xác định bài thi được làm tại trường thi), cấm ngồi không đúng chỗ quy định, tự ý vứt bỏ hoặc sửa chữa bảng tên, cấm kê khai gian lận tên tuổi, cấm nộp bài trễ hạn. Nếu vi phạm sẽ bị phạt rất nặng.

Ngoài ra, hình phạt đối với người vi phạm thì rất nghiêm khắc. Nếu bị phát hiện mang tài liệu vào phòng thi sẽ bị gông (cùm) một tháng, sau đó bị đánh 100 roi. Nói chuyện ồn ào thì truy tội cả thí sinh lẫn các vị quan đốc học, giáo thụ và huấn đạo ở địa phương có thí sinh vi phạm.

Trong bài thi lại có những quy định khác, rắc rối và ngặt nghèo hơn, chủ yếu là những lỗi về hình thức mà thí sinh phải tránh. Đầu tiên là lỗi khiếm tị (phải biết tránh chữ húy). Chữ “húy” ở đây chính là tên của tất cả các đời vua, hoàng hậu, kể cả ông bà tổ tiên vua, tên lăng, miếu, cung, điện, làng quê của vua, con vua, vợ vua…nếu bài phạm húy, chắc chắn sẽ bị đánh hỏng.

Sau lỗi khiếm tị là lỗi khiếm trang và khiếm đài. Khiếm trang nghĩa là bài thi thiếu phần tao nhã, dùng những từ thô tục về ngữ nghĩa và âm luật, thiếu tôn kính với các từ tôn nghiêm. Đang hành văn mà gặp những từ tôn kính như thiên, địa, đế, hậu... thì phải tự động sang hàng và đài (nâng cao lên trong dòng chữ), nếu không sẽ mắc lỗi khiếm đài.

Bài thi phải viết loại chữ chân phương, thiếu một nét, một chấm xem như mắc lỗi, phạm luật. Khi làm xong bài, cuối quyển thi phải ghi rõ số chữ đã xóa, bỏ sót, sửa chữa.

Trước thời gian thi bốn tháng, những thí sinh muốn dự thi phải ghi danh tại địa phương để xem xét tư cách đạo đức, lý lịch.

Những người đang chịu tang cha hoặc mẹ, đang chịu tang ông bà nội mà đương sự là người phải lo việc thờ phụng không được tham gia kỳ thi. Những người bất hiếu, không hòa thuận với anh em, tàn bạo… cũng không được thi. Những người thân thuộc với những người phạm tội đã bị chém, giảo (thắt cổ), đi đày, sung quân (dù những người này đã được tha về)... cũng không thi.

Những người chức tước cao nhất, không kể đã bị xét xử hay chưa, dù đã chết hay đã ra đầu thú được khoan dung, thì từ con cho đến cháu, chắt cùng những người chịu tang từ chín tháng trở lên đều không được dự thi.

Nếu là kẻ tòng phạm theo giặc nhưng không có chức tước, hoặc nhỏ thì con cháu không được đi thi. Nếu đã ra đầu thú, lập công được giảm án thì cháu được đi thi. Nếu là kẻ tòng phạm nhưng bị giặc ức hiếp phải theo chẳng có chức tước gì thì con không được.

Nguyễn Thanh Điệp

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Đà Nẵng công bố danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu hút khách
  • Dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội tiến gần đến đỉnh, nguy cơ thêm ca tử vong
  • Triển khai các biện pháp kỹ thuật mức cao nhất ngăn chặn tấn công mạng dịp lễ, tết 2021
  • Số cuộc tấn công mạng vào Bộ TNMT tiếp tục tăng trong tháng 12
  • Trưng bày bức tranh 'Đạo pháp và dân tộc'
  • 'Giáo dục sẽ không phát triển nếu thiếu lòng tin'
  • Mỗi hồ sơ bệnh án điện tử tiết kiệm 12 phút so với làm bệnh án giấy
  • MC Lại Văn Sâm kể về 11 năm sướng như vua ở nhờ nhà vợ
推荐内容
  • Oan gia với những pha đi xe ngáo ngơ như chỗ không người
  • Lý Nhã Kỳ gợi cảm tạo dáng bên siêu xe 18 tỷ đồng
  • Thi THPT quốc gia: Điện Biên mưa lớn, cán bộ sẵn sàng làm ngoài giờ đợi thí sinh đến đủ
  • Sáp nhập bộ, ngành giúp thay đổi về 'chất'
  • PM leaves New York for official visit to Brazil
  • Thiên thạch rơi xuống ruộng lúa ở Ấn Độ