Sự thực đáng sợ về ô nhiễm không khí_các mặt bầu cua
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo,ựthựcđángsợvềônhiễmkhôngkhícác mặt bầu cua không ai có thể an toàn trước ô nhiễm không khí. Cứ 10 người thì có 9 người trên hành tinh đang hít thở bầu không khí bị ô nhiễm. Điều này dẫn tới cuộc khủng hoảng sức khỏe trên toàn cầu, vốn đã khiến 7 triệu người chết mỗi năm
Ô nhiễm không khí gây ra cái chết cho 800 người mỗi giờ, hay 13 người mỗi phút, gấp 3 lần số người chết vì sốt rét, lao và AIDS cộng lại mỗi năm.
Việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch để chế tạo điện là một trong những yếu tố chính gây ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, giao thông vận tải và công nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm không khí và cũng là nguồn chính phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
93% trẻ em trên thế giới sống ở các khu vực có mức độ ô nhiễm không khí vượt mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Năm 2016, có 600.000 trẻ em dưới 15 tuổi mức các bệnh về đường hô hấp.
Ô nhiễm không khí chịu trách nhiệm về 26% số ca tử vong do các bệnh về tim mạch, 24% số ca tử vong do đột quỵ, 43% các bệnh do nghẽn mạch phổi mạn tính và 29% số ca tử vong do ung thư phổi. Ở trẻ em, ô nhiễm không khí có liên quan tới nhẹ cân ở trẻ sơ sinh, hen suyễn, ung thư ở trẻ em, phổi phát triển kém, béo phì và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
97% số thành phố với dân số hơn 100,000 người ở các nước có thu nhập thấp và trung bình không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng không khí tối thiểu của WHO. Tỷ lệ này ở các nước có thu nhập cao là 29%.
Khoảng 25% ô nhiễm không khí ở đô thị là do giao thông gây ra, 20% là do các chất đốt trong nhà và 15% là do các hoạt động công nghiệp trong đó có cả sản xuất điện.
Nếu có thể giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 2 độ C như các nước đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, thì tới năm 2050, chỉ riêng việc giảm ô nhiễm không khí cũng có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm.
Trong số 15 nước phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất thế giới, chi phí điều trị y tế do ô nhiễn không khí ước tính chiếm hơn 4% GDP. Trong khi đó, để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu như đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, cần đầu tư 1% GDP.
Theo VOV
相关文章
'Cậu bé khỏe nhất thế giới' qua đời ở tuổi 21
Võ sĩ sumo người Nga Dzhambulat Khatokhov, người từng được mệnh danh là “đứa trẻ khỏe nhất thế giới”2025-01-23Quốc hội khóa XIV: Chính phủ đã cải cách mạnh mẽ, quyết liệt hành động
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày báo cáo tổng kết của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021. (Ảnh: Thống2025-01-23Lễ tang ông Trương Vĩnh Trọng được tổ chức theo nghi thức cấp Nhà nước
Đồng chí Trương Vĩnh Trọng. (Ảnh: TTXVN)Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nư2025-01-23Trung tâm hành chính công tỉnh: Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm
Năm 2021, Trung tâm Hành chính công tỉnh tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm, như: Phối hợp2025-01-23Tổng thống Mỹ Trump hé mở sự thật về UFO
Tổng thống Mỹ Donald Trump nghi ngờ sự tồn tại của UFO.“Chà, tôi không muốn đi sâu vào vấn đề đó. Nh2025-01-23Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa
Bộ Chính trị phân công Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII, Phó Chủ nh2025-01-23
最新评论