您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

Những chỉ số 'biết nói' về nghiên cứu ở đại học VN_kèo tài 2

Ngoại Hạng Anh6人已围观

简介- Trong 10 năm, Việt Nam tăng đáng kể sốlượng bài báo khoa học quốc tế; nhưng tỷ lệ được trích dẫn c ...

- Trong 10 năm,ữngchỉsốbiếtnóivềnghiêncứuởđạihọkèo tài 2 Việt Nam tăng đáng kể sốlượng bài báo khoa học quốc tế; nhưng tỷ lệ được trích dẫn còn khiêm tốn. Đánglưu ý, chiếm áp đảo là các bài báo có nhiều tác giả nước ngoài. Toán học và Vậtlý vẫn là những lĩnh vực 'thống trị".


Đây là những thông tin cơ bản được TSAndrew Paterson (Thái Lan) đưa ra tại hội thảo quốc tế về giáo dục đại học tổchức ở Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đầu tháng 9 vừa qua.


Bài viết của TS Paterson nhằm mục đích bổsung vào cuộc tranh luận về những đóng góp của hệ thống giáo dục đại học ViệtNam trong quá trính đổi mới kinh tế.


Tác giả tập trung so sánh các nước trongkhu vực Đông Nam Á có chung một số điều kiện tự nhiền và nền kinh tế xã hội, gồmViệt Nam, Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Land và Campuchia.


Số lượng tăng nhanh, trích dẫn ít


Vào thời điểm đầu tiên trong 10 năm, kể từ1998, không quốc gia nào có  được hơn 1.000 ấn bản mỗi năm, nhưng rồi TháiLan và Malaysia đã vượt "ngưỡng 1.000" vào năm 1999 và 2003. Sản lượng của TháiLan tăng gấp 4 lần trong 10 năm, trong khi con số ở Malayssia  tăng 150%trong 5 năm. Việt Nam và Philippines bám sát sự tăng trưởng về số lượng này.


"Rõ ràng, Thái Lan và Malaysia rất nỗ lựcđể vươn tới vị trí dẫn đầu trong nhóm" - Paterson khẳng định.

So sánh về chất lượng, tác giả dùng cách đo lường là  sự thừa nhận trongcộng đồng, thông qua số lần các bài báo được trích dẫn.


Philipines, Indonesia và Campuchia có chỉ sốbài báo được trích dẫn cao hơn. Ngược lại, các nước như Thái Lan, Malaysia vàViệt Nam - với tần suất được trích dẫn thấp hơn -  lại có sự tăng trưởng sốlượng lớn  hơn cả, tương ứng với 76.3%k 34.9% và 28,4%.

Có nhiều đồng tác giả nước ngoài


Một chỉ số đáng quan tâm mà TS Patersonkhảo sát, đó là sự tham gia của các tác giả nước ngoài trong các bài báo trên.

Trong khoảng 8 năm của giai đoạn này, ở Indonesia và Campuchia, cứ 10 bài báothì có 8 bài mà người nghiên cứu tham gia cùng với ít nhất một tác giả ngoàinước. Khoảng 70 - 80% bài báo của Việt Nam cũng được chia sẻ với tác giả nướcngoài.


Ngược lại, sự hiện diện của tác giả "quốcngoại" chỉ chưa đầy một nửa trong số các bài báo đến từ Malaysia.

Peterson cũng dẫn thêm báo cáo của GS Vật lý Phạm Duy Hiển để mở rộng sự phântích của mình.


Theo một nghiên cứu của GS Hiển, trong 806bài báo của Việt Nam năm 2008, chỉ có 301 (chiếm 37%) là tác giả "quốc nội".


Sự hợp tác toàn cầu giúp các tác giả trongnước có thêm cơ hội cọ xát, học hỏi, nhưng cũng đặt ra thách thức cho các nghiêncứu độc quyền, Paterson cho hay.


Toán, lý 'thống trị'

Trong các lĩnh vực nghiên cứu, ViệtNam thống trị về toán và vật lý, trong khi Philippines  áp đảo với các ấn bản trong lĩnh vực y khoa, y sinh và y học.


Ở Việt Nam,  lý do vì làm các nghiên cứu lý thuyết toán, vật lý không tốn kém nhiều chi phí phòng thí nghiệm.


Còn ở Philippines, điều này phản ánh, ở một nước đang phát triển đang gặp các nhu cầu cần thiết với dân chúng về sức khỏe, dinh dưỡng, và vai trò của nông nghiệp đối với nền kinh tế. Ở khía cạnh khác cũng báo hiệu tình trạng kém pháttriển của nước bản địa khi nghiên cứu trong các lĩnh vựchóa học và công nghệ, khiến đất nước phụ thuộcvới các quốcgia hàng đầu trong những lĩnh vực này, mà có thể gọi là "rủi ro".


Malaisia là một ví dụ về việc cân bằng các ấn bản ở những lĩnh vực khác nhau, giúp đất nước có vị trí tốt hơn trong nhóm,  tạo đà khai thác các cơ hội đổi mới trongnhiều lĩnh vực khoa học.


Các phân tích dựa chủ yếu trên các ấn phẩm tiêu chuẩn "ISI" ((Institute of Scientific Information) một tổ chức thống kê về thông tin khoa học quốc tế, được sử dụng khá phổ biến trong giới khoa học hiện nay


  • Vân Phong

Tags:

相关文章



友情链接