Qua thảo luận,ựluậtViệnkiểmsátnhândânđãcụthểhóaHiếnphákeonhacai.de nhiều ý kiến đánh giá hai dự án luật nói trêncó nhiều quy định mới, bước đầu đã cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm2013, thể hiện được một số định hướng cải cách tư pháp của Đảng liên quan đến tổchức và hoạt động của Tòa án nhân dân và VKSND.
Thảo luận về Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi), nhiều ý kiến tánthành với sự cần thiết sửa đổi luật hiện hành; dự thảo luật cần quy định, làmrõ những nguyên tắc mới, tiến bộ của tố tụng tư pháp liên quan trực tiếp đến hoạtđộng của VKSND. Các ý kiến cho rằng việc sửa đổi Luật Tổ chức VKSND theo yêu cầucải cách tư pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý đổi mới toàn diện về hệ thống tổ chức,chức năng, nhiệm vụ, các nguyên tắc hoạt động, chuẩn hóa các chức danh tư phápvà bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng...
Thảo luận Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều ý kiếntán thành với quan điểm chỉ đạo soạn thảo dự án luật. Đa số các ý kiến cho rằngviệc sửa đổi phải thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng về cải cách tưpháp, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dânlà cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”, làm rõ hệthống, cơ cấu, tổ chức trong từng Tòa án nhân dân cũng như cơ chế quản lý để bảođảm tính độc lập của hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.
- Trước đó,sáng 22-5 Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khácnhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
(Theo TTXVN)